Bảng kiểm quản lý biến chứng mắt của bệnh nhân bị đái tháo đường

Một phần của tài liệu Bài giảng Chăm sóc mắt do đái tháo đường (Trang 30 - 32)

• Kiểm soát đường huyết trước đây (xét nghiệm Hemoglobin A1c – HbA1c nếu có) • Thuốc sử dụng – đặc biệt là insulin hoặc các

thuốc điều trị tăng đường huyết, thuốc hạ huyết áp và thuốc là giảm mỡ trong máu. • Tiền sử bệnh toàn thân như bệnh thận, tăng

huyết áp hệ thống, tình trạng mỡ trong máu và thai kỳ.

• Tiền sử bệnh mắt và các triệu chứng về mắt hiện tại.

Khám mắt

• Thử thị lực: dùng bảng thị lực có độ tương phản cao và vạch đo thị lực. Có thể thay thế bằng bảng thị lực khoảng cách gần hoặc xa với kính lỗ để xem thị lực có bị suy giảm không. Nếu thị lực dưới 6/12 (tương đương 20/40) thì nên chuyển đến chuyên khoa mắt. • Khám đáy mắt đầy đủ để phân loại võng mạc

đái tháo đường (xem trang sau)

Hành động

• Chuyển đến chuyên khoa mắt khi cần thiết • Thảo luận với bệnh nhân và người chăm sóc

những điểm sau:

— Thảo luận về các biện pháp giúp kiểm soát được đường huyết, huyết áp và mỡ máu của bệnh nhân.

— Thảo luận về chế độ ăn và thay đổi lối sống để tìm kiếm những hỗ trợ thêm nếu có.

Bảng kiểm quản lý biến chứng mắt của bệnh nhân bị đái tháo đường đái tháo đường

Chụp ảnh đáy mắt

Dấu màu đỏ

• Tĩnh mạch giãn bị thắt từng khúc như chuỗi hạt (v)

• Xuất huyết (h)

• Vi phình mạch (không thấy) • Tân mạch (không thấy)

• Mạch máu bất thường trong võng mạc (không thấy)

• Xuất huyết dịch kính (không thấy)

Dấu màu trắng

• Xuất tiết dạng bông (w)

• Xuất tiết cứng (Hard exudates) (e)

Tham khảo tập Hướng dẫn Chăm sóc mắt cho bệnh nhân đái tháo đường của Hội đồng Nhãn khoa Quốc tế (ICO) để xem các hình ảnh minh họa khác11

Võng mạc bình thường

Bệnh võng mạc đái tháo đường không tăng sinh mức độ vừa

Bệnh võng mạc đái tháo đường không tăng sinh mức độ nặng với phù hoàng

Một phần của tài liệu Bài giảng Chăm sóc mắt do đái tháo đường (Trang 30 - 32)