Chỉ ra các sự việc chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?

Một phần của tài liệu Chủ đề: NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ QUA CÁC TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT (Trang 36 - 39)

- Các sự việc trong bài văn tự sự có mối quan hệ với nhau không và được trình bày như thế nào?

5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1 sgk, phần (b).

- Chuẩn bị tiếp bài, tiết 12: “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”(Tiếp)

Tuần 3

Tiết 12 . Tập làm văn

Ngày soạn: 9/9/2020 Ngày dạy: 22/9/2020 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (TT) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tự sự, nhân vật trong văn tự sự. Hiểu được mối

thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người nói tới.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát hiện SV theo nhân vật.Chỉ ra được sự việc, nhân

vật trong một văn bản tự sự.

3.Thái độ: HS có ý thức lựa chọn SV trong văn tự sự. 4. Phát triển năng lực:

-Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn bản .

-Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, núi. HS thể hiện CX và suy nghĩ cá nhân, đam mê, khám phá.

B.CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giaó án, bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

- Hoạt động nhóm, luyện tập thực hanh, gợi mở-vấn đáp, giải quyết vấn đề,

thị phạm.

- Động não, đặt câu hỏi, ....

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.

? Sự việc là gì?

? Ý nghĩa của sự việc: hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh,

nhưng đều thua?

+ Phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên tai bão lụt của nhân dân ta.

+ Ngợi ca công lao của các Vua Hùng trong việc trị thuỷ dựng nước.

3. Bài mới

Hoạt động khởi động.

- Từ bài chữa, GV giới thiệu bài mới

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG NHÓM

- GV cho HS đọc BT.

- GV chia nhóm làm bài 3 phút.

- Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng làm.

- Lớp nhận xét bổ sung. Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm? Vai trò của các nhân vật?

- Gọi Hs tóm tắt- Nhận xét.

Bài 1:

a. Vai trò của các nhân vật:

+ Vua Hùng: nhân vật phụ: quan điểm cuộc hôn nhân LS

+ Mị Nương: nhân vật phụ: đầu mối cuộc xung đột

+ TT: Nhân vật chính: thần thoại hoá sức mạnh mưa gió..

+ ST: nhân vật chính: người anh hùng chống lũ lụt của ND

b. Tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính:

- Nhận xét về cách đặt tên văn bản?

- Cho ví dụ tương tự?

c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính:

- Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc bản chất của truyện.

- Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dòng, đánh đồng nhân vật, không thoả đáng.

- Đọc yêu cầu bài tập 2.

- Nêu những dự định của em khi làm bài tập này? - Nhận xét bổ sung ? - Hướng dẫn HS cùng thực hiện bài tập. những dự định của mình? - Hướng dẫn HS cùng thực hiện bài tập. - Nhận xét, rút kinh nghiệm.

Bài tập 2: Tưởng tượng để kể

Dự định:- Kể việc gì? Không vâng lời mẹ. - Nhân vật chính là ai? Chính bản thân em.

- Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu?

- Nguyên nhân? Diễn biến? Kết quả? Không vâng lời mẹ cứ đi tắm sông, bị chuột rút, bị cảm, phải nghỉ học, hối hận. - Rút ra bài học?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

1.Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật ST, TT?

- HS thảo luận trong nhóm - Báo cáo kết quả và thảo luận - GV tổng hợp, kết luận

Làm theo bảng

NV Tên gọi Lai lịch Chân

dung Tài năng Việc làm

VUAHÙNG HÙNG Vua Hùng Thứ 18 kén rể, ra diều kiện

SƠN TINH ST - ở núi Tản Viên

- Có tài lạ, đem sính lễ

trước

- Cầu hôn, giao chiến

THUỶ

TINH TT -ở miền biển - Có tài lạ

- Cầu hôn, đánh ST MỊ NƯƠNG Mị Nương

con vua Hùng Xinh đẹp

theo ST về núi

LẠC HẦU bàn bạc

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO

(1).Chia sẻ với bạn về một nhân vật trong truyện truyền thuyết mà em yêu thích? GỢI Ý: Nhân vật tên tuổi, nguồn gốc, tài năng, tính tình, hành động, suy nghĩ,...Điều gì làm em yêu thích?

5. Hướng dẫn về nhà

(2). Thử tìm hiểu: Ngoài nhân vật và sự việc, văn bản tự sự còn cần những yêu tố nào?

(3)Chuẩn bị tranh ảnh, bài thuyết trình và biểu diễn phần “ sân khấu hoá truyện

Sơn Tinh Thuỷ Tinh.”

(4) Tập làm MC: Bản tin môi trường

(5) Chuẩn bị kiểm tra 15 phút kết thúc chủ đề. --- Tuần 4 Tiết 13 . Ngày soạn: 9/9/2020 Ngày dạy: 28/9/2020 TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức về chủ đề. Kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống, tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ: HS tự hào về truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử. 4. Phát triển năng lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu,.

B.CHUẨN BỊ:

- GV: Phương tiện: máy chiếu, vi tính, ...hình ảnh, tư liệu

- HS: Vở ghi, SGK...

C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

+ Động não , HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học .... + Trình bày, báo cáo, thuyết rình,...

+ Đóng vai...

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới 3. Bài mới

Một phần của tài liệu Chủ đề: NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ QUA CÁC TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w