CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

Một phần của tài liệu TÊN SÁNG KIẾN: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG VIỆC LỒNG GHÉP CÁCHIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC TRONGHÓA HỌC PHỔ THÔNG (Trang 27 - 33)

Ví dụ 42 Sherlock Homes đã phát hiện cách lấy vân tay của tội phạm lưu trên

đồ vật ở hiện trường như thế nào chỉ sau ít phút thí nghiệm ?

Giải thích: Lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngĩn tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau đĩ đem phần giấy cĩ dấu vân tay đặt đối diện với mặt ống nghiệm cĩ chứa cồn iốt và dùng đèn cồn để đun nĩng ở phần đáy ống nghiệm. Khi xuất hiện luồng khí màu tím bốc ra từ ống nghiệm, bạn sẽ thấy trên phần giấy trắng (bình thường khơng nhận ra dấu vết gì) dần dần hiện lên dấu vân tay màu nâu, rõ đến từng nét. Nếu bạn ấn đầu ngĩn tay lên một trang giấy trắng rồi cất đi, mấy tháng sau mới đem thực nghiệm như trên thì dấu vân tay vẫn hiện ra rõ ràng. Trên đầu ngĩn tay chúng ta cĩ dầu béo, dầu khống và mồ hơi. Khi ấn ngĩn tay lên mặt giấy thì những thứ đĩ sẽ lưu lại trên mặt giấy, tuy mắt thường rất khĩ nhận ra.

Khi đem tờ giấy cĩ vân tay đặt đối diện với mặt miệng ống nghiệm chứa cồn iơt thì do bị đun nĩng iơt “thăng hoa” bốc lên thành khí màu tím (chú ý là khí iơt rất độc), mà dầu béo, dầu khống và mồ hơi là các dung mơi hữu cơ mà khí iơt dễ tan vào chúng, tạo thành màu nâu trên các vân tay lưu lại. Thế là vân tay hiện ra.

Áp dụng: Đây là một ứng dụng quan trọng của iot trong ngành điều tra tội phạm.

Giáo viên cĩ thể đề cập ở phần tính chất vật lí trong bài LIPIT - HĨA 12.

Ví dụ 43 Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?

Giải thích: Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong quá trình hịa tan là quá trình thu nhiệt, do đĩ ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh.

Áp dụng: Đây là một hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. Giáo viên đưa vấn

đề này vào phần tính chất vật lí của glucozơ trong bài GLUCOZƠ - HĨA 12.

Ví dụ 44 Các con số ghi trên chai bia như 12o, 14o cĩ ý nghĩa như thế nào? Cĩ giống với độ rượu hay khơng ?

Giải thích: Trên thị trường cĩ bày bán nhiều loại bia đĩng chai. Trên chai cĩ nhãn ghi 12o, 14o,…Cĩ người hiểu đĩ là số biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết của bia. Thực ra hiểu như vậy là khơng đúng. Số ghi trên chai bia khơng biểu thị lượng rượu tinh khiết ( độ rượu) mà biểu thị độ đường trong bia.

Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch. Qua quá trình lên men, tinh bột đại mạch chuyển hĩa thành đường mạch nha (đĩ là Mantozơ - một đồng phân của đường saccarozơ). Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đĩ lên men biến thành bia.

Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ cĩ một phần mantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ cịn lại vẫn tồn tại trong bia. Vì vậy hàm lượng rượu trong bia khá thấp. Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp cĩ liên quan đến lượng đường.

Trong quá trình ủ bia, nếu trong 100ml dịch lên men cĩ 12g đường người ta biểu diễn độ đường lên men là bia 12o. Do đĩ bia cĩ độ 14o cĩ giá trị dinh dưỡng cao hơn bia 12o.

Áp dụng: Đây là vấn đề mà mọi người rất thường nhầm giữa độ rượu và độ

đường về những con số ghi trên những chai bia. Giáo viên đặt câu hỏi trên sau khi dạy xong bài SACCAROZƠ - HĨA 12.

Ví dụ 45 Vì sao gạo nếp lại deo ?

Giải thích: Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai loại này thường khơng tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước cịn amilopectin hầu như khơng tan, trong nước nĩng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt cĩ tinh bột.

Trong mỗi hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên cơm gạo tẻ, ngơ tẻ, bánh mì thường cĩ độ dẻo bình thường. Tinh bột

trong gạo nếp, ngơ nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xơi nếp,… rất dẻo, dẻo đến mức dính.

Áp dụng: Vấn đề trên là hiển nhiên trong đời sống mà bất kì ai cũng biết hiện

tượng này. Vấn đề cĩ thể đưa vào trong khi dạy bài TINH BỘT VÀ

XENLULOZƠ - HĨA 12 với mục đích giải thích tại sao gạo nếp lại dẻo. Giáo

viên cĩ thể trình bày vấn đề này trong vài phút khi đặt câu hỏi: Vì sao nếp lại dẻo? rồi dẫn dắt vào bài mới hoặc giáo viên xen vào bài giảng khi trình bày phần cấu tạo phân tử tinh bột.

Ví dụ 46 Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy “ NO LÂU” và vị ngọt ?

Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người cĩ các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên cĩ vị ngọt:

Detrin β−Amilaza Mantozơ

→Amilaza → →

Tinh bột Mantanza Glucozơ

Áp dụng: Giáo viên cĩ thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng thủy

phân của tinh bột trong bài TINH BỘT - HĨA 12 nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự chuyển hĩa tinh bột trong khi ăn. Học sinh cũng cĩ thể kiểm nghiệm được trong khi ăn.

Ví dụ 47 Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều cây xanh trong nhà?

Do ban đêm khơng cĩ ánh sáng cây khơng quang hợp được, chỉ hơ hấp, nên hấp thụ khí O2 và thải ra khí CO2 làm trong phịng thiếu O2 và quá nhiều CO2

Ban ngày do cĩ ánh sáng mặt trời, cây quang hợp nên hấp thụ khí và thải ra khí nhờ chất diệp lục

6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2

Áp dụng: Giáo viên cĩ thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng quang

hợp tạo tinh bột trong bài TINH BỘT - HĨA 12. Học sinh sẽ rút kinh nghiệm cho việc bố trí cây cảnh trong nhà.

as clorophin

Ví dụ 48 Tại sao khi ăn thịt, cá người ta thường chấm vào nước mắm giấm

hoặc chanh thì thấy ngon và dễ tiêu hĩa hơn ?

Giải thích: Trong mơi trường axit protein trong thịt, cá dễ thủy phân hơn nên khi chấm và nước mắm giấm hoặc chanh cĩ mơi trường axit thì quá trình nhai protein nhanh thủy phân thành các animo axit nên ta thấy ngon hơn và dễ tiêu hơn.

Áp dụng: giáo viên cĩ thể dùng câu hỏi trên để đặt vấn đề khi dạy xong bài

PEPTIT VÀ PROTEIN - HĨA 12, yêu cầu học sinh giải thích kích thích sự tìm

tịi và tư duy của học sinh.

Ví dụ 49 Vì sao “chảo khơng dính” khi chiên, ráng thức ăn lại khơng bị dính

chảo?

Giải thích: Nếu dùng chảo bằng gang, nhơm thường để chiên cá, trứng khơng khéo sẽ bị dính chảo. Nhưng nếu dùng chảo khơng dính thì thức ăn sẽ khơng dính chảo. Thực ra mặt trong của chảo khơng dính người ta cĩ trải một lớp hợp chất cao phân tử. Đĩ là politetra floetylen được tơn vinh là “vua chất dẻo”

thường gọi là “teflon”. Politetra floetilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và F nên liên kết với nhau rất bền chắc.

Khi cho teflon vào axit vơ cơ hay axit H2SO4 đậm đặc, nước cường thủy (hỗn hợp HCl và HNO3 đặc), vào dung dịch kiềm đun sơi thì teflon khơng hề biến chất. Dùng teflon tráng lên đáy chảo khi đun với nước sơi khơng hề xảy ra bất kì tác dụng nào. Các loại dầu ăn, muối, dấm,… cũng khơng xảy ra hiện tượng gì. Cho dù khơng cho dầu mở mà trực tiếp ráng cá, trứng trong chảo thì cũng khơng xảy ra hiện tượng gì.

Một điều chú ý là khơng nên đốt nĩng chảo khơng trên bếp lửa vì teflon ở nhiệt độ trên 250oC là bắt đầu phân hủy và thốt ra chất độc. Khi rửa chảo khơng nên chà xát bằng các đồ vật cứng vì cĩ thể gây tổn hại cho lớp chống dính.

Áp dụng: “Chảo khơng dính” hiện nay được các bà nội trợ sử dụng khá nhiều.

Cơng dụng của chảo đã làm hài lịng tất cả các đầu bếp khĩ tính. Nhưng ít ai hiểu được vì sao chảo khơng dính lại ưu việt đến vậy. Giáo viên cĩ thể nêu vấn đề này để mở rộng kiến thức khi dạy bài POLIME - HĨA 12.

Ví dụ 50 Vì sao rượu lại làm mất mùi tanh của cá?

Giải thích: Cá tanh do trong cá cĩ trimetylamin (CH3)3N và đimetylamin (CH3)2NH và metyl amin CH3NH2 là những chất cĩ mùi khĩ ngửi.

Khi chiên cá ta cho thêm một ít rượu cĩ thể phá hủy được mùi tanh cá. Vì trimetylamin thường “lẫn trốn” trong cá nên người ta khĩ trục nĩ ra. Nhưng trong rượu cĩ cồn, cồn cĩ thể hịa tan trimetylamin nên cĩ thể lơi được trimetylamin ra khỏi chổ ẩn. Khi chiên cá ở nhiệt độ cao cả trimetylamin và cồn đều bay hơi hết, nên chỉ một lúc sau mùi tanh cá sẽ bay đi hết.

Ngồi ra trong rượu cĩ một ít etylaxetat cĩ mùi dễ chịu nên rượu cĩ tác dụng thêm mùi thơm rất tốt.

Áp dụng: Đây là một kinh nghiệm thường thấy khi chế biến thức ăn liên quan

đến cá. Giáo viên cần giải thích cho học sinh biết được cơ sở hĩa học của kinh nghiệm trên. Từ đĩ giúp các em thấy được những ứng dụng đời thường của hĩa học nhằm tăng thêm niềm yêu thích đối với mơn hĩa học. Giáo viên cĩ thể đưa vào phần ứng dụng của ancol trong bài ANCOL - HĨA 11 hoặc phần tính chất chung của amin trong bài AMIN - HĨA 12.

Ví dụ 51 Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và

dần dần đồ vật khơng dùng được ?

Giải thích: Trong khơng khí cĩ oxi, hơi nước và các chất khác. Do tác dụng nhiệt độ cao của ánh nắng mặt trời, hơi nước, oxi và nước mưa (thường hịa tan khí CO2 tạo mơi trường axit yếu) cĩ phản ứng với sắt tạo thành một số hợp chất của sắt (Fe2O3) gọi là gỉ sắt. Gỉ sắt khơng cịn tính cứng, ánh kim, dẻo của sắt mà xốp, giịn nên làm đồ vật bị hỏng. Do đĩ để bảo vệ đồ dùng bằng sắt, người ta

thường phủ lên đồ vật bằng sắt một lớp sơn, kim loại khác để ngăn khơng cho sắt tiếp xúc với nước, oxi khơng khí và một số chất khác trong mơi trường.

Áp dụng: Giáo viên cĩ thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế trong bài :

SẮT hoặc dùng đặt vấn đề vào bài SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ

Một phần của tài liệu TÊN SÁNG KIẾN: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG VIỆC LỒNG GHÉP CÁCHIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC TRONGHÓA HỌC PHỔ THÔNG (Trang 27 - 33)