Nguyên lí làm việc của hệ thống xử lí nƣớc thải giàu chất hữu cơ bằng lọc kị khí kết hợp thảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học (Trang 30 - 31)

Nước thải chảy từ bể điều hòa xuống bể kị khí. Lưu lượng dòng vào được xác định nhờ van ở giữa đường ống dẫn nước xuống. Nước thải đi vào bể lọc kị khí theo chiều từ trên xuống tiếp xúc với khối bùn lơ lửng ở phía trên lớp vật liệu lọc rồi tiếp xúc với lớp vật liệu lọc có vi sinh vật kị khí bám dính. Chất hữu cơ hòa tan trong nước thải được hấp thụ và phân hủy, bùn cặn được giữ lại trong khe rỗng của lớp vật liệu lọc. Các chất hữu cơ được VSV phân hủy tạo ra các khí CH4, H2S, CO2, H2O... và năng lượng để sinh trưởng và phát triển. Khi khí sinh học kỵkhí có hàm lượng cao sẽ tạo áp suất lớn ảnh hưởng tới bể. Đồng thời nồng độ chất khí này quá cao cũng là chất gây hại cho VSV kị khí. Do đó, sau 1 thời gian xử lý cần tháo van thoát khí để xảlượng khí này ra. Thời gian tháo van khoảng 30s, cách nhau khoảng 4 tiếng. Lấy mẫu ở bể lọc sinh học kịkhí, đến khi giá trị COD nằm trong khoảng 250 – 300 mg/l thì tiến hành xử lý bổ sung bằng cách mở van đểcho nước chảy sang bể trồng thủy trúc. Để kiểm tra khả năng xửlý nước thải của bể lọc sinh học kị khí, tiến hành lấy mẫu và đo các thông số COD, NH4+, pH sau những khoảng thời gian 2h. Để kiểm tra khả năng xử lý bổ sung bằng thảm thực vật, tiến hành lấy mẫu và đo các chỉ tiêu COD, NH4+, pH sau những khoảng thời gian 24h.

CHƢƠNG 3: KẾT QU VÀ THO LUN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)