Sau khi ủ ở 30oC trong 48 giờ, việc đếm khuẩn lạc được thực hiện trên các đĩa có số lượng khuẩn lạc từ 15 đến 300.
Số lượng khuẩn lạc đếm được trong hai đĩa ở hai nồng độ liên tiếp được tính bởi công thức sau:
) . 1 , 0 .( .d n1 n2 V C N (CFU/g)
Trong đó: N: số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vikhuẩn trong 1g mẫu. C: tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa đã chọn
n1: số lượng đĩa cấy tại nồng độ pha loãng thứ 1 n2: số lượng đĩa cấy tại nồng độ pha loãng thứ 2 V: thể tích dịch mẫu (mL) cấy vào trong mỗi đĩa d: nồng độ pha loãng đầu tiên được nuôi cấy.
Số lượng trung bình của khuẩn lạc được đếm cho 3 lần lặp lại của 1 mẫu thí nghiệm: 3 3 2 1 N N N N (CFU/g)
Với N1, N2, N3là tổng số khuẩn lạc được tính trong lần lặp lại thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
Sau khi đếm khuẩn lạc, với quan sát bằng mắt thường, các dạng khuẩn lạc hiện diện được ghi nhận dựa trên hình dạng và kích thước của chúng.
Đối với mỗi dạng khuẩn lạc chúng tôi tiến hành cấy chuyền và giữ giống bằng cách lấy khuẩn lạc cho vào ống eppendorf vô trùng có chứa 1 mL canh MRS và ủ ở 37oC trong 24 giờ trong tủ ấm. Sau đó, cấy chuyền lên môi trường thạch MRS và ủ ở 37oC trong 48 giờ để tiến hành các phản ứng sinh hóa tiếp theo. Những ống eppendorf được bổ sung glycerol tiệt trùng hai lần với thể tích 10% thể tích dịch khuẩn, sau đó được bảo quản đông lạnh để giữ giống.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi