Máy móc thiết bị vận tả

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017 (Trang 27 - 34)

Có tới 8 ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đạt trên 100%, trong đó ngành hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng trưởng 526,3% so với cùng kỳ năm trước đạt 937,93 tỷ USD và trở thành ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Ấn Độ tính đến thời điểm hiện tại.

Các mặt hàng khác có tốc độ tăng trưởng ấn tượng gồm xuất khẩu sản phẩm mây tre, cói thảm tăng 1549%; xuất khẩu sản phẩm từ sắt thép tăng 272,3% đạt 73,15 triệu USD; xuất khẩu Phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 227,9% đạt 118,12 tỷ USD; xuất khẩu sản phẩm từ chất dẻo tăng 145,4%; xuất khẩu sản phẩm từ cao su tăng 135,2% … Xuất khẩu điện thoai di động và linh kiện tiếp tục giữ được đà tăng trưởng, trong 5 tháng đầu năm 2018 xuất khẩu ngành hàng này đạt 308,82 tỷ USD tăng 47,5% so với cùng kỳ, đây là ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ 2 sau Máy móc thiết bị.

Chiều ngược lại, nhập khẩu từ Ấn Độ trong 5 tháng đầu năm chỉ tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước, đáng chú ý, nhập khẩu Bông các loại trở thành ngành hàng có kim ngạch lớn nhất đạt 243 triệu USD, tăng 41,8%. Các mặt hàng khác có kim ngạch nhập khẩu tăng so với cùng kỳ năm trước gồm Linh kiện phụ tùng ô tô tăng 247,4%; Quặng và khoáng sản khác, tăng 184,7%; Kim loại thường tăng 153,4%; chất dẻo nguyên liệu tăng 121,4%. Theo số liệu của Bộ Công Thương Ấn Độ, tính trong 4 tháng đầu năm 2018, thương mại song phương Ấn Độ - Việt Nam đạt 4,46 tỷ USD tăng 21,31% so với cùng kỳ, trong đó, xuất khẩu từ Ấn Độ đạt 2,26 tỷ USD giảm 8,48% so với 2,46 tỷ USD; nhập khẩu từ Việt Nam đạt 2,20 tỷ USD tăng 82% so với 1,21 tỷ USD cùng kỳ.

Nhưng mặt khác việc nhập khẩu máy móc đang là điểm đáng báo động của việt Nam khi Theo số liệu mới nhất được Tổng cục Hải quan cập nhật đến hết tháng 9/2018, cả nước chi hơn 24,6 tỷ USD nhập hàng máy móc, công nghệ và thiết bị nguồn cho công nghiệp, kim ngạch nhập khẩu giảm gần 90 triệu USD.

Điều đáng nói, trong 5 nước có kim ngạch nhập khẩu hàng máy móc lớn nhất vào Việt Nam, thì 4 nước còn lại đều giảm hoặc giữ ổn định, chỉ duy nhất kim ngạch nhập mặt hàng này từ Trung Quốc lại tăng 400 triệu USD so với cùng kỳ năm trước.

tăng 320 triệu USD so với cùng kỳ năm trước; giá trị nhập máy móc từ Hàn về Việt Nam giảm cực mạnh 2,3 tỷ USD.

Trong khi đó, giá trị nhập máy móc của Mỹ, Nhật về Việt Nam chững lại ở con số 700 triệu USD (Mỹ) và 3,2 tỷ USD của Nhật Bản. Trên thực tế, kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị của Trung Quốc vào Việt Nam luôn chiếm từ 30% tại Việt Nam trong 2 năm trở lại đây. Năm 2017, tổng kim ngạch nhập mặt hàng này cả nước đạt 33,8 tỷ USD, kim ngạch nhập mặt hàng này của Trung Quốc là gần 11 tỷ USD, chiếm hơn 32% so với kim ngạch nhập từ các thị trường khác.

Năm 2016, kim ngạch nhập máy móc của Việt Nam là hơn 28,5 tỷ USD, thì kim ngạch nhập mặt hàng này của Trung Quốc là 9,3 tỷ USD, chiếm trên 32%.

Nếu tính riêng 5 thị trường mà Việt Nam thường xuyên nhập khẩu máy móc, thiết bị lớn vào Việt Nam là Đức, Nhật, Hàn và Mỹ, Trung Quốc luôn duy trì trên 40% kim ngạch. Cụ thể, năm 2016, trong 5 thị trường kể trên, giá trị hàng máy móc, thiết bị và công nghệ Trung Quốc nhập vào Việt Nam chiếm 43%, năm 2017 là 41%, 9 tháng đầu năm 2018 chiếm gần 47%, tỷ trọng này cùng kỳ năm 2017 chỉ là 41%.

Đáng chú ý, giá trị nhập hàng máy móc, công nghệ từ Trung Quốc chưa đánh giá được việc tỷ lệ máy móc Trung Quốc nhập vào Việt Nam bởi giá mỗi thiết bị, máy móc của Trung Quốc thường rẻ hơn so với các nước phát triển kể trên.

Chính vì thế, lượng hàng/đơn vị tính là cái, chiếc của máy móc, thiết bị, công nghệ của Trung Quốc nhập về Việt Nam có thể lớn hơn rất nhiều so với lượng hàng trên đơn vị tính từ các nước phát triển. Điều này khiến Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu các loại máy móc dạng phổ thông, vòng đời sau, thậm chí những móc móc thế hệ cũ... Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định: "Mỹ nhằm vào nhiều loại hàng hoá có sở hữu trí tuệ, hàng máy móc, công nghệ từ Trung Quốc là biện pháp bảo vệ thị trường, nhưng việc này vô tình khiến hàng Trung Quốc xâm nhập vào các nước khác, trong đó có Việt Nam".

Nữ chuyên gia nhấn mạnh: "Tất nhiên, dung lượng và trị giá thị trường Việt Nam khó có thể tiếp nhận những hàng loại 1, hàng đắt tiền xuất Mỹ của Trung Quốc, nhưng có

Máy móc, thiết bị Trung Quốc tăng tốc vào Việt Nam chủ yếu do các doanh nghiệp FDI từ Trung Quốc đầu tư ở lĩnh vực nhựa, gang thép, nhiệt điện, phân bón, cơ khí... nhập về. Các doanh nghiệp này nhập khẩu thiết bị, máy móc từ công ty mẹ để hoạt động ở Việt Nam. Đồng thời, do một số dự án đầu tư theo thoả thuận vốn vay, vốn ODA có lãi suất...của Trung Quốc tại Việt Nam như đường sắt, chế biến quặng.

2. Giải pháp

Tại triển lãm VietBuild 2013 vừa được tổ chức tại Trung tâm triển lãm Sài Gòn, tiến sĩ Trần Văn Huynh – chủ tịch hội VLXD Việt Nam cho biết: Để phát triển bền vững, ngành VLXD phải đảm bảo hài hòa 3 lợi ích kinh tế, môi trường và xã hội. Do đó, cần đảm bảo 8 vấn đề như hiệu quả sử dụng tài nguyên như thế nào cho tốt không làm hại về sau, bảo vệ môi trường khí hậu, giảm chất thải, có trách nhiệm đối với môi trường, đảm bảo phúc lợi cho nhân viên, phúc lợi cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội và cuối cùng là đảm bảo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiến sĩ Huynh đưa ra một số giải pháo để phát triển bền vững cho ngành công nghiệp VLXD Việt Nam như: “đầu tư phát triển theo quy hoạch trên cơ sở cân đối cung cầu thị trường, trên cơ sở dùng nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD phù hợp với điều kiện thực tế. Cần khai thác triệt để khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm năng lượng sử dụng phế thải công nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sử dụng vật liệu không nung thay cho gạch đất sét nung. Cấu trúc lại ngành VLXD, các doanh nghiệp phải hợp tác lại với nhau cùng phát triển trên thị trường trong nước và trên thế giới. Nhà nước phải hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển, đặc biệt là vấn đề giải quyết môi trường như lắp đặt dây truyền thu hồi khí thải nhiệt độ cao từ các nhà máy Clanhke để phát điện. Tăng cường bê tông xi măng làm đường giao thông thay vì phải đi nhập khẩu nhựa đường từ nước ngoài…”.

Ông Phan Đức Nhạn – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM lại coi trọng: “Vai trò quản lý nhà nước làm sao cùng với doanh nghiệp, phải lắng nghe để tập hợp trên tinh thần cái chung nhất để quản lý. Cùng đó là quyết tâm thực hiện nghiêm các văn bản pháp quy

việc cung cấp sản phẩm chủ lực cho ngành xây dựng, sản xuất VLXD còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết lao động, đóng góp nguồn thu cho ngân sách và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Tuy nhiên là một ngành sử dụng tài nguyên thiên nhiên, năng lượng trong quá trình sản xuất, dễ gây ra tác động xấu đến môi trường. Để phát triển ngành bền vững cần xây dựng và quản lý quy hoạch phát triển chung của ngành, của các địa phương và quy hoạch phát triển cho một số loại sản phẩm VLXD cụ thể. Quy hoạch VLXD là công cụ sắc bén để bảo đảm sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp sản xuất VLXD”.

Muốn phát triển công nghiệp khai khoáng và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn các địa phương, nên chăng,

Thứ nhất: Các dự án khai thác mỏ, cần thực hiện theo đúng Luật Khoáng sản và theo cam kết của các doanh nghiệp, nếu dự án không triển khai đúng tiến độ sẽ bị thu hồi; các dự án hết hạn sẽ không được gia hạn.

Thứ hai: Với thực trạng khá lộn xộn ở nhiều địa phương như hiện nay, thì việc cấp phép mỏ mới cho các doanh nghiệp nên dừng để tập hợp, quy hoạch lại các điểm mỏ, lập danh sách theo nhóm nguyên liệu và tổ chức đấu thầu theo nhóm.

Thứ ba: Lựa chọn nhà đầu tư có năng lực tài chính, có kinh nghiệm trong ngành khai khoáng, có dự án đầu tư chế biến và có khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Thứ tư: Yêu cầu nhà đầu tư lập đề án và triển khai đánh giá thăm dò địa chất, quy hoạch các điểm mỏ làm nguồn nguyên liệu và báo cáo kết quả đánh giá thăm dò địa chất. Với kết quả thăm dò địa chất, nếu nhà đầu tư tiếp tục dự án thì yêu cầu lập dự án khả thi về chế biến, lựa chọn sản phẩm, quy mô, công nghệ và giải pháp bảo vệ môi trường.

Thứ năm: Nhà đầu tư triển khai dự án đã được phê duyệt, UBND tỉnh giám sát tiến trình thực hiện dự án.

Thứ sáu: Công nghiệp khai khoáng là ngành non trẻ, đầu tư vào các dự án khai khoáng là rất lớn, hiệu quả kinh tế lại không cao, giá cả quốc tế luôn biến động giảm khiến hiệu quả dự án giảm… vì thế, nên thu thuế tài nguyên theo dự án được duyệt và Nhà nước thu thuế tài nguyên cho một, hai, hoặc ba năm đầu tiên ngay trước khi cấp phép

Hy vọng, với một số giải pháp trên được chỉ ra, sẽ góp phần mang lại cho ngành công nghiệp khai khoáng nước nhà những tín hiệu vui, đó là: Nguồn nguyên liệu vốn ít ỏi, phân tán được đánh giá đúng trữ lượng, được tập trung sử dụng hiệu quả; nguồn nguyên liệu tập trung sẽ giúp cho việc lựa chọn công nghệ, quy mô lớn và giảm chi phí sản xuất; Nguyên liệu được chế biến sâu, không còn xuất thô, giá trị thương mại cao hơn, tận thu sử dụng có hiệu quả. Theo đó, các dự án đảm bảo có nguồn bao tiêu sản phẩm, tránh được những tác động về biến động giá trên thị trường.

Hy vọng, với một số giải pháp trên được chỉ ra, sẽ góp phần mang lại cho ngành công nghiệp khai khoáng nước nhà những tín hiệu vui, đó là: Nguồn nguyên liệu vốn ít ỏi, phân tán được đánh giá đúng trữ lượng, được tập trung sử dụng hiệu quả; nguồn nguyên liệu tập trung sẽ giúp cho việc lựa chọn công nghệ, quy mô lớn và giảm chi phí sản xuất; Nguyên liệu được chế biến sâu, không còn xuất thô, giá trị thương mại cao hơn, tận thu sử dụng có hiệu quả. Theo đó, các dự án đảm bảo có nguồn bao tiêu sản phẩm, tránh được những tác động về biến động giá trên thị trường.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong bối cảnh hội nhập, bên cạnh việc các doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng thương hiệu thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp thì các cơ quan chức năng cần có chính sách mạnh để khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu cây có dầu và sản xuất dầu thô trong nước, từng bước nâng cao tỷ lệ tự túc nguyên liệu ngành dầu.

Trước mắt, Chính phủ nên cho thành lập chương trình xúc tiến phát triển cây có dầu chủ lực, cho nông dân vay vốn ưu đãi để phát triển cây có dầu với quy mô lớn, ưu tiên trước hết là cây đậu nành, lạc và vừng.

KẾT LUẬN

Bài viết của nhóm đã phân tích những xu hướng phát triển gần đây trong thương mại giữa Việt Nam với các nước RCEP. Phân tích cho thấy những thay đổi quan trọng trong cơ cấu thương mại giữa Việt Nam với các nước RCEP, đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường RCEP sau một thập kỷ hội nhập với các nền kinh tế khu vực. Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường khu vực tăng trưởng nhanh, đặc biệt là xuất khẩu nông sản và các sản phẩm chế tạo, và đi kèm với đó là những thay đổi nhanh chóng trong cơ cấu xuất khẩu. Xuất khẩu sang thị trường khu vực đang dịch chuyển từ các đối tác truyền thống như Nhật Bản hay Singapore sang Hàn Quốc, Trung Quốc và các nước thu nhập trung bình trong ASEAN. Cũng có sự dịch chuyển rõ rệt trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam từ nhiên liệu và nguyên liệu thô sang hàng tiêu dùng và hàng hóa vốn. Thị trường RCEP đang trở nên ngày càng quan trọng đối với các sản phẩm chế tạo xuất khẩu của Việt Nam, bao gồm cả dệt may và điện tử.

Phân tích trong bài viết này cho thấy Việt Nam tiếp tục duy trì lợi thế so sánh trong nhiều mặt hàng như nông sản, may mặc, giày dép và các sản phẩm điện tử gia dụng. Tính bổ sung thương mại có xu hướng gia tăng giữa Việt Nam với nhiều nước thành viên RCEP, bao gồm cả Trung Quốc và các nước thu nhập trung bình trong ASEAN. Tính bổ sung cao hơn mang lại triển vọng mở rộng thương mại lớn hơn khi thuế quan và các hàng rào phi thuế quan được dỡ bỏ trong khuôn khổ RCEP, đặc biệt là đối với các sản phẩm nhạy cảm và đang được bảo hộ cao trong thị trường khu vực.

Cũng có sự tương đồng nhất định trong cấu trúc lợi thế so sánh và cơ cấu xuất khẩu giữa Việt Nam với các nước đang phát triển trong RCEP. Sự tương đồng về xuất khẩu cho thấy sự cạnh tranh về xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài giữa Việt Nam và các nền kinh tế đang phát triển trong khu vực cũng như những bất lợi khi đứng ngoài các khu vực thương mại tự do. Sự tương đồng và cạnh tranh về xuất khẩu giữa Việt Nam và một số nền kinh tế khu vực cũng cho thấy những lợi ích của việc xây dựng một khu vực thương tự do chung cho cả khu vực thay cho quá trình hội nhập khu vực dựa trên các khu vực thương mại tự do riêng rẽ. Việc xây dựng một thị trường khu vực thống nhất cũng

sản xuất khu vực, qua đó thúc đẩy hơn nữa thương mại của Việt Nam tới các nền kinh tế khu vực.

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017 (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w