Khảo sát khả năng hấp thụ thuốc omeprazole natri của màng cellulose

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc omeprazole natri của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước dừa già​ (Trang 32 - 40)

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.2. Khảo sát khả năng hấp thụ thuốc omeprazole natri của màng cellulose

cellulose vi khuẩn

Sau khi khảo sát, nồng độ thu đƣợc 30mg/ml. -Thực hiện thí nghiệm:

+Dùng cân phân tích, cân 0,6g thuốc omeprazole natri + Đổ vào bình tam giác 100ml

+ Cho vào bình tam giác đã có thuốc 20ml dung dịch NaOH + Tiến hành rung siêu âm ở mức thời gian 15 phút, nhiệt độ là 40o

C + Sau khi rung siêu âm xong, sẽ đi lắc ở máy lắc với 100v/p trong thời

gian 2h, hình 3.6:

Hình 3.6. Hình ảnh màng CVK đang hấp thụ thuốc

+ Lấy màng CVK ra khỏi dung dịch sau 2 giờ lắc, tiến hành đo trên máy UV- 2450 với OD275nm

+ Ở mức nhiệt độ 50o

C , 120v/p ta làm tƣơng tự. + Kết quả thu đƣợc, bảng 3.1:

Bảng 3.1. Giá trị trung bình của 3 lần đo đƣợc của màng dừa hấp thụ thuốc omeprazole natri

STT Độ dày màng (cm) Chế độ lắc (vòng/phút) Nhiệt độ (oC) Lƣợng thuốc nạp vào vật liệu/30m dd omeprazole natri 1 1 100 40 0,69 ± 0,01 2 120 50 0,71± 0,01 3 0,5 100 40 0,62 ± 0,01 4 120 50 0,66± 0,01

- Để tính đƣợc nồng độ omeprazole natri (C%) trong dung dịch và đồng thời xác định đƣợc khối lƣợng omeprazole natri sau khi đã hấp thụ vào màng sau khoảng thời gian 2giờ (m2) ta có giá trị OD đã tìm ra trên bảng, thay vào phƣơng trình đƣờng chuẩn của omeprazole natri.

- Lấy khối lƣợng omeprazole natri trong dung dịch ban đầu (m1) trừ đi khối lƣợng thuốc còn lại trong dung dịch, thu đƣợc khối lƣợng thuốc đã hấp thụ vào màng.

- Tiếp tục lấy khối lƣợng omeprazole natri đƣợc hấp thụ vào màng CVK thay vào công thức (1), thu đƣợc hiệu suất hấp thụ của thuốc omeprazole natri vào màng CVK.

Bảng 3.2. Lƣợng thuốc hấp thụ vào các màng cellulose vi khuẩn tại thời điểm 2 giờ

Độ dày màng Qt (mg) Chế độ lắc Nhiệt độ y Qd (mg) mht (mg) EE (%) 0,5 30 100 40 0,62 ± 0,01 6,25 ±0,004 24,5 ±0,0055 80,7 ±0,0052 120 50 0,66 ± 0,01 9,45 ±0,0038 20,43 ±0,0059 72,3 ±0,0003 1 30 100 40 0,69 ± 0,01 8,72 ±0,0035 19,48 ±0,0051 65,08 ±0,0051 120 50 0,71 ± 0,01 9,34 ±0,0038 18,86 ±0,0055 62,96 ±0,0008

+ Ta thấy khả năng hấp thụ thuốc của vật liệu CVK tƣơng đối tốt. Vật liệu CVK đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc dừa già hấp thụ tốt ở vật liệu CVK 0,5cm, nhiệt độ 40, chế độ lắc 100 vòng/phút trong khoảng thời gian 2 giờ.

+ Sau 2h, ở mức nhiệt độ 40, chế độ lắc 100 vòng/phút lƣợng thuốc hấp thu đƣợc vào màng dừa dày 1cm ít hơn là 5,02mg so với màng dừa có màng dày 0,5cm. Ở mức nhiệt độ 50, chế độ lắc 100 vòng /phút lƣợng thuốc hấp thu đƣợc vào màng dừa dày 1cm ít hơn 1,57mg so với màng dày 0,5cm. Tƣơng tự với mức nhiệt độ 40, 50;chế độ lắc 120 vòng/phút cũng có lƣợng thuốc hấp thu vào màng dày 1cm thấp hơn màng dày 0,5 cm.

+ Hiệu suất nạp thuốc: sau 2h ở mức nhiệt độ 40, chế độ lắc 100 vòng /phút màng dày 1cm là 65,08% thấp hơn màng dày 0,5cm là 80,7%. Ở mức nhiệt độ 50, chế dộ lắc 100 vòng/phút màng dày 1cm là 62,96% thấp hơn màng dày 0,5cm là 72,3%. Tƣơng tự với mức nhiệt độ 40, 50; chế độ lắc 120 vòng/phút cũng có hiệu suất nạp thuốc đối với màng dày 1cm thấp hơn màng dày 0,5 cm.

+ Điều này có thể giải thích là do màng dày 0,5 cm mỏng hơn màng dày 1 cm, các sợi cellulose ít hơn, liên kết lỏng lẻo hơn nên thuốc có thể hấp thụ vào màng một cách dễ dàng và nhanh hơn.

Vậy hiệu suất hấp thụ thuốc tỷ lệ thuận với khối lƣợng hấp thụ và màng càng hấp thụ đƣợc nhiều thuốc thì hiệu suất càng lớn và ngƣợc lại. - Nhận xét:

+ Điều kiện thử nghiệm tối ƣu để khối lƣợng thuốc hấp thu tốt nhất: nhiệt độ 40, chế độ lắc 100 vòng/phút, trong khoảng thời gian 2 giờ. + Vật liệu CVK đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc dừa già hấp thụ tốt với độ dày 0,5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

- Tạo đƣợc màng CVK từ vi khuẩn G. xylinus trong môi trƣờng nƣớc dừa già.

- Màng CVK tinh khiết thu đƣợc sau quá trình xử lý.

- Màng CVK thu đƣợc có độ tinh khiết, độ thoáng cao, không có mùi chua, khi sấy khô ở nhiệt độ cao không bị biến tính, chất lƣợng của màng phù hợp với nhu cầu làm thí nghiệm.

- Từ việc điều chỉnh việc thu màng CVK ở các thời điểm nuôi cấy khác nhau sẽ điều chỉnh đƣợc độ dày của màng. Từ đó điều chỉnh đƣợc lƣợng thuốc omeprazole natri hấp thụ qua màng CVK. Trong cùng điều kiện nhiệt độ, chế độ lắc và trong cùng khoảng thời gian 2 giờ màng có độ dày 1 cm có khả năng hấp thụ thuốc thấp hơn màng có độ dày 0,5 cm.

- Tìm đƣợc điều kiện tối ƣu để cho thuốc omeprazole natri hấp thụ vào vật liệu CVK: nhiệt độ 40, chế độ lắc 100 vòng/phút trong khoảng thời gian 2 giờ.

Kiến nghị

- Tiếp tục khảo sát khả năng hấp thụ của thuốc omeprazole natri của màng CVK nuôi cấy trong một số môi trƣờng: môi trƣờng chuẩn, môi trƣờng nƣớc vo gạo.

- Nghiên cứu giúp giảm chi phí trong quá trình tạo màng CVK từ việc nghiên cứu cải tiến môi trƣờng nuôi G. xylinus bằng các thành phần rẻ tiền.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Thị Hồng. Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus chế tạp màng sinh học

(BC). Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007

2. Nguyễn Thị Nguyệt. Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum

cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dƣỡng da. Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008

3. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thuỳ Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012) , Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter tạo màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (50), trang 453 - 462.

4. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011),

“Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng

Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, ISSN 1859 - 3461(2), 122 - 127.

5. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20.

6. Nguyễn Văn Thanh, nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum ĐH y dƣợc TP.HCM năm 2006

7. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn

Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (2018) “Tối ƣu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà

xanh theo phƣơng pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken”, Tạp chí dƣợc học (501), trang 3.

Tài liệu tiếng Anh

8. Almeida, I.F., et al. Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study. Eur J Pharm Biopharm.2013, in press.

9. Amin MCIM, Ahmad N, et al.(2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana,41(5), 561-8.

10. Arisawa T, Shibata T, et at.(2006), “Effects of sucralfate, cimetidine and rabeprazole on mucosalhydroxyproline content in healing of ethanol-hcl- induced gastric lesions”. Pharmacol Physion, 33(7):628-

32. 10

11. Brown.E.Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites. Master of sience in chemical engineering. Washington state university, 2007.

12. Hestrin, S.; Schramm, M. (1954). "Synthesis of cellulose by

Acetobacter xylinum: II. Preparation of freeze – dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose". Biochem. J. 58 (2): 345–352

13. Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 – 7159

14. Pinto R. J. B. et al. (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279 - 2289.

15. United States Department of Agriculture, Agricultural Research Service, National Nutrient Database for Standard Reference Release 28 “Basic Report: 43406, Yeast extract spread”.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc omeprazole natri của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước dừa già​ (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)