Cách thức đăng ký

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan vai trò của hải quan trong tạo thuận lợi thương mại và an ninh chuỗi cung ứng (Trang 26 - 29)

 Đăng ký thành viên PIP bằng Cổng thông tin thƣơng nhân đáng tin cậy (TTP). Bạn sẽ cần chứng chỉ của Chính phủ Canada để liên lạc an toàn với các chƣơng trình và dịch vụ trực tuyến của chính phủ. Thực hiện theo các bƣớc 2a đến 2d của hƣớng dẫn đƣợc tìm thấy trong liên kết ở trên.

 Đăng nhập bằng thông tin đăng nhập của bạn để đến trang đăng ký và kích hoạt tài khoản TTP. Đăng ký công ty hoặc công ty của bạn và chọn gửi để nhận mã kích hoạt cho (các) tài khoản của bạn qua thƣ đã đăng ký.

 Kích hoạt và truy cập tài khoản TTP của bạn bằng mã kích hoạt và Số khách hàng của Trader Trader đáng tin cậy đƣợc gửi cho bạn bằng thƣ đã đăng ký.

 Hoàn tất đơn đăng ký và thiết lập Hồ sơ công ty của bạn và đồng ý với Điều khoản và Điều kiện sử dụng của PIP (trƣớc đây gọi là Bản ghi nhớ PIP).

 Trong Cổng thông tin, bạn sẽ hoàn thành Hồ sơ bảo mật cho từng bộ phận để chứng minh rằng họ đáp ứng từng yêu cầu bảo mật tối thiểu của chƣơng trình. Bạn phải phác

thảo các biện pháp bảo mật vật lý, cơ sở hạ tầng và thủ tục và trả lời trung thực tất cả các câu hỏi trong Hồ sơ bảo mật.

 Khi (các) Hồ sơ bảo mật và tài khoản đƣợc thiết lập hoàn tất, hãy gửi đơn đăng ký của bạn bằng nút Gửi ứng dụng màu xanh lục. Nút chỉ xuất hiện khi tất cả các trƣờng cần thiết đã đƣợc hoàn thành. Ở giai đoạn này, bạn cũng phải gửi Chứng nhận và Ủy quyền cho Thông tin Tiết lộ (CADI).

 Một nhân viên CBSA sẽ xem xét (các) Hồ sơ bảo mật đã gửi để xác định xem bạn có đáp ứng các yêu cầu bảo mật tối thiểu của chƣơng trình hay không. CBSA cũng sẽ thực hiện đánh giá rủi ro.

 Sau khi đánh giá thành công, một nhân viên CBSA sẽ lên lịch thăm bạn. Truy cập trang web sẽ cho phép chƣơng trình PIP xác minh thông tin đƣợc cung cấp trong Hồ sơ bảo mật.

 Nếu công ty của bạn vƣợt qua xác thực trang web thành viên, tƣ cách thành viên PIP của bạn sẽ đƣợc chấp thuận.

KẾT LUẬN

Trải qua 74 năm xây dựng và phát triển, Hải quan Việt Nam luôn gắn bó, đồng hành cùng quá trình đấu tranh, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nƣớc. Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nƣớc những năm qua, vai trò của Hải quan Việt Nam ngày càng đƣợc nâng cao, nhƣng yêu cầu, nhiệm vụ và thách thức đặt ra cũng hết sức nặng nề. Về thời cơ, xu thế toàn cầu hóa giúp Hải quan Việt Nam có cơ hội lớn để đẩy mạnh tiến trình cải cách, hiện đại hóa theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế đƣợc đặt ra trong Chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020 (đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2011). Nhờ nắm bắt đƣợc thời cơ, cùng với sự chỉ đạo, tạo điều kiện của Chính phủ, Bộ Tài chính và nỗ lực của toàn Ngành, có thể nói, đến nay Hải quan Việt Nam đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu quan trọng trong Chiến lƣợc.

Tuy nhiên, cùng với đó là hàng loạt thách thức đối với ngành Hải quan. Đó chính là phải tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp tạo thuận lợi, giảm thời gian thông quan hàng hóa trong bối cảnh khối lƣợng công việc tăng cao trong khi số lƣợng biên chế không đƣợc tăng thêm, thậm chí có xu hƣớng giảm.

Mặt khác, những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lƣờng. Những tháng đầu năm 2019, hoạt động thƣơng mại toàn cầu có sự phục hồi song còn đối mặt với nhiều thách thức do xu hƣớng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch của các nƣớc lớn, cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung, diễn biến phức tạp của thị trƣờng tài chính, tiền tệ, chứng khoán thế giới… Trong khi Việt Nam đã và đang tham gia nhiều Hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới (nhƣ CPTPP, EVFTA…) với yêu cầu cao hơn và phải thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, cả về thuế quan, mở cửa thị trƣờng, sở hữu trí tuệ... Chính vì vậy, nguy cơ về buôn lậu, gian lận thƣơng mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, nhất là việc vận chuyển hàng cấm nhƣ vũ khí, ma túy, động vật hoang dã, hàng hóa giả mạo xuất xứ, vi phạm sở hữu trí tuệ… trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.

Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu bức thiết đặt ra cho ngành Hải quan là phải thực hiện quyết liệt, hiệu quả đồng thời cả hai nhiệm vụ: vừa tạo thuận lợi thƣơng mại vừa nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về hải quan. Đây cũng đƣợc xem là hai nội dung cốt lõi để xây dựng các chiến lƣợc, kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa Hải quan Việt Nam từ năm 2021 và các năm tiếp sau.

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ hải quan vai trò của hải quan trong tạo thuận lợi thương mại và an ninh chuỗi cung ứng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w