3. Nội dung nghiên cứu
3.3. Khối lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thu vào màng
Từ kết quả đo thu đƣợc, ta thấy sau 2 giờ ta nhận đƣợc kết quả tối ƣu nhất, từ đó tính đƣợc khối lƣợng thuốc hấp thụ đƣợc vào màng sau 2 giờ. Kết quả đƣợc ghi lại trong bảng sau:
Bảng 3.2. Lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thụ vào màng gạo sau 2 giờ
Khối lƣợng hấp thụ (mg)
Màng giữ nguyên nƣớc Màng ép nƣớc 50%
0,5 cm 1 cm 0,5 cm 1 cm
22,27 0,0017 21, 66 0,0014 22, 32 0,0018 21,88 0,002 Số liệu trên bảng 3.2 cho thấy màng dày 0,5 cm, ép nƣớc 50 % hấp thu đƣợc tốt hơn, tiếp đến là màng dày 0,5 cm giữ nguyên, sau đó là màng dày 1 cm, ép nƣớc và cuối cùng là màng dày 1 cm, giữ nguyên. Màng dày 0,5 cm, giữ nguyên hấp thụ ít hơn màng dày 0,5 cm, ép nƣớc là 0,05 mg. Màng dày 1 cm, giữ nguyên hấp thụ ít hơn màng dày 1 cm, ép nƣớc là 0,05 mg. Ta tính đƣợc hiệu suất hấp thụ thuốc theo bảng sau:
22
Bảng 3.3. Hiệu suất hấp thụ thuốc Diclofenac natri vào màng gạo sau 2 giờ EE % Màng giữ nguyên nƣớc Màng ép nƣớc 50% 0,5 cm 1 cm 0,5 cm 1 cm 88,35 0,0033 87,43 0,0044 88,98 0,0083 87,63 0,0024
Số liệu trên bảng 3.3 cho thấy màng dày 0,5 cm, ép nƣớc 50 % có hiệu suất hấp thụ tốt nhất, tiếp đến là màng dày 0,5 cm giữ nguyên, sau đó là màng dày 1 cm, ép nƣớc và cuối cùng là màng dày 1 cm, giữ nguyên. Ta có nhận xét:
- Hiệu suất hấp thụ và khối lƣợng thuốc tỉ lệ thuận với nhau
- Đối với các loại màng khác nhau, xét trong cùng một khoảng thời gian hấp thụ thuốc, ta thấy màng có độ dày 0,5 cm hấp thụ thuốc tốt hơn màng có độ dày 1cm do màng có độ dày 1 cm có đƣờng đi của thuốc vào màng dài hơn màng có độ dày 0,5 cm
23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac natri của màng CVK nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc vo gạo
- Màng càng mỏng thì khả năng hấp thu thuốc càng tốt
- Màng chƣa ép nƣớc hấp thụ ít thuốc hơn so với màng ép nƣớc 50% Cụ thể: màng dày 0,5 cm, ép nƣớc 50 % hấp thu đƣợc tốt hơn, tiếp đến là màng dày 0,5 cm giữ nguyên, sau đó là màng dày 1 cm, ép nƣớc và cuối cùng là màng dày 1 cm, giữ nguyên.
Hiệu suất hấp thụ và khối lƣợng thuốc tỉ lệ thuận với nhau.
Đối với các loại màng khác nhau, xét trong cùng một khoảng thời gian hấp thụ thuốc, ta thấy màng có độ dày 0,5 cm hấp thụ thuốc tốt hơn màng có độ dày 1cm do màng có độ dày 1 cm có đƣờng đi của thuốc vào màng dài hơn màng có độ dày 0,5 cm.
2. Kiến nghị
Để tăng hiệu quả sử dụng thuốc cần sử dụng thuốc trong các môi trƣờng thích hợp.
Tiến hành nghiên cứu đề tài trên động vật để đánh giá sinh khả dụng của thuốc từ hệ thống màng cellulose vi khuẩn mang thuốc.
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
[1]. Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012),
“Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong
điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (4), 453-462
[7]. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia
[9]. Hà Nguyên Phƣơng Anh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Duy Hƣng (2014), “Đánh giá hiệu quả của Cimetidin trong phòng tái phát bệnh sùi mào gà tại Bệnh viện Da liễu trung ƣơng”, Tạp chí Da liễu Việt Nam số 16 (7/2014)
Tài liệu tiếng Anh
[3]. Abeer Khattab et al. (2017), “Optimization and Evaluation of Gastroretentive Ranitidine HCl Microspheres by Using Factorial Design with
Improved Bioavailability and Mucosal Integrity in Ulcer Model”, AAPS
PharmSciTech, 18(4), 957-975.
[4]. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J. Chem. Technol.
Biotechnol, 79,79 – 84.
[5]. Nguyen T. X. et al. (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 – 7159. [6]. Nisha et al. (2013), “Formulation, in-vitro, evaluation and optimization
of gi floating tablet of ranitidine HCl.”, World Journal of Pharmacy and
Pharmaceutical Sciences, 3(1),1-14
[8]. Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska (1981), "Bacterial cellulose", Technical University of Ldz,