3.1.1 Trung Quốc
Suốt gần 30 năm đổi mới ở Trung Quốc, nền kinh tế nước này luụn đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 10%/năm. Mặc dự tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh đó khiến mức sống của người dõn được nõng cao, song điều đú cũng đặt ra mối quan ngại về tăng trưởng kinh tế quỏ núng dẫn đến nguy cơ khủng hoảng tài chớnh và lạm phỏt tăng. Từ khi bắt đầu cải cỏch kinh tế đến nay, chớnh phủ Trung Quốc đó phải phỏt động nhiều cuộc vận động kiềm chế lạm phỏt. Hầu hết cỏc cuộc vận động đú đều nhằm ghỡm tốc độ mở rộng của tổng cầu, giảm tăng trưởng đầu tư. Tựy từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế mà cỏc cụng cụ điều tiết và những chớnh sỏch vĩ mụ cụ thể chớnh phủ nước này ỏp dụng cũng khỏc nhau.
Trong nhiều năm, đặc biệt là giai đoạn 1988-1989 và 1993-1995, Trung Quốc liờn tục đương đầu với tỡnh trạng lạm phỏt tăng vọt. Đỉnh điểm là trờn 24% năm 1994, sau đú giảm xuống lạm phỏt một con số vào năm 1996 và đến năm 1998 đạt tỷ lệ lạm phỏt õm. Cú được kết quả kiềm chế lạm phỏt như vậy là do chớnh phủ Trung Quốc đó thực hiện nhiều biện phỏp nhằm kộo dài chu kỳ lưu thụng tiền tệ. Để đối phú với tốc độ lạm phỏt gần 20%, trỏnh việc rỳt ồ ạt tiền gửi tiết kiệm, năm 1988 chớnh phủ đó đưa ra biện phỏp lập chỉ số tiết kiệm ngõn hàng. Cụ thể là những khoản tiết kiệm ngõn hàng cú kỳ hạn 3 năm trở lờn sẽ được hưởng “lói suất trợ cấp” căn cứ vào chờnh lệch giữa lói suất và tỷ lệ lạm phỏt. Năm 1989, mức lói suất trợ cấp này lờn đến hai con số (cao nhất là 13,64%), cộng với lói suất cơ bản của tiết kiệm kỳ hạn 3 năm, mức lói thực tế lờn đến 20%. Như vậy, người gửi tiết kiệm vẫn cú lói dự lạm phỏt trong năm đú là 18%. Ngoài tỏc dụng như đó nờu, một điểm quan trọng nữa của việc lập chỉ số ỏp dụng trong giai đoạn 1988-1990 đú là Trung Quốc vẫn cú thể duy trỡ những “động cơ khuyến khớch để khu vực ngoài nhà nước
núi chung và cỏc hộ gia đỡnh núi riờng tớch luỹ tài sản bằng tiền”. Cuối năm 1988, trỏi phiếu chỉ số của chớnh phủ được phỏt hành và cũng được hưởng lói suất trợ cấp. Việc phỏt hành trỏi phiếu chỉ số đó trở thành một phần khụng thể thiếu khụng chỉ đối với cỏc chương trỡnh chống lạm phỏt của chớnh phủ Trung Quốc.
Giai đoạn từ năm 2002 trở lại đõy, Trung Quốc đó thoỏt khỏi tỡnh trạng giảm phỏt kộo dài từ năm 1999 và bước vào một thời kỳ tăng trưởng kinh tế mới. Sự phục hồi bất ngờ này khiến tỡnh trạng bất cõn đối cơ cấu càng trầm trọng và lạm phỏt lại gia tăng. Năm 2017, GDP của Trung Quốc tăng 9,1% và tỷ lệ lạm
phỏt tớnh bằng CPI dừng ở mức 1.2%. Nhưng ngay đầu quý I năm 2018, tốc độ tăng trưởng của nước này là 9,7% và CPI nhảy vọt lờn 3,8%. Trong bối cảnh Trung Quốc hội nhập ngày càng sõu và cú ảnh hưởng ngày càng lớn đối với kinh tế quốc tế, thỡ tỷ lệ lạm phỏt tăng cao ở nước này kộo theo rất nhiều mối đe dọa khụng chỉ với nội bộ nền kinh tế trong nước mà cả hầu hết những nền kinh tế khỏc trờn thế giới đều bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Vỡ vậy, chớnh sỏch tiền tệ và tài khúa của nước này đều ớt nhiều hướng đến mục tiờu ngăn chặn lạm phỏt.
Trong năm 2007, cỏc số liệu của Tổng cục Thống kờ Trung quốc cho thấy trong bảy thỏng đầu năm, lạm phỏt của Trung Quốc tăng lờn mức cao nhất trong 10 năm qua, mức tăng chỉ số giỏ tiờu dựng ở Trung Quốc trong thỏng 6 vừa qua là 4,4% và thỏng 7 là 5,6%, vượt xa chỉ tiờu mà Chớnh phủ đề ra là dưới 3% trong cả năm. Trước bối cảnh này, Trung quốc vẫn dựng cụng cụ lói suất là chủ yếu để kiềm chế lạm phỏt. Từ ngày 22/8, Ngõn hàng Nhõn dõn Trung Quốc đó tăng lói suất tiền gửi và tiền cho vay bằng đồng Nhõn dõn tệ tại tất cả cỏc ngõn hàng trong nước: lói suất tiền gửi thời hạn một năm tăng thờm 0,27%, lờn 3,6%; lói suất cho vay tớn dụng thời hạn một năm tăng thờm 0,18%, lờn 7,02 %. Lói suất tiền gửi và tớn dụng cho vay theo cỏc kỳ hạn khỏc cũng được điều chỉnh một cỏch tương ứng. Đõy là lần thứ tư trong năm nay Ngõn hàng Nhõn dõn Trung Quốc tăng lói suất cả tiền gửi lẫn tiền cho vay. Việc tăng lói suất lần này được giải thớch là nhằm kiểm soỏt cỏc hoạt động cho vay tớn dụng, đồng thời gúp phần ngăn ngừa nguy cơ lạm phỏt tăng mạnh trong thời gian tới, trong bối cảnh chỉ số giỏ tiờu dựng trong nước đang tăng với tốc độ kỷ lục khiến sức ộp lạm phỏt ngày càng trở nờn nghiờm trọng.
Bờn cạnh việc chống lạm phỏt, kiểm soỏt chặt chẽ nguồn vốn vay, Chớnh phủ Trung Quốc đang chỳ trọng điều chỉnh luồng vốn trờn trờn thị trường chứng khoỏn, giảm tốc độ tăng trưởng quỏ núng của thị trường chứng khoỏn trong nước và giải ngõn nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ. Nhằm mở thờm kờnh dẫn vốn mới cho cỏc nhà đầu tư chứng khoỏn trong nước, Trung Quốc vừa cụng bố cho phộp cụng dõn ở trong nước được đầu tư trực tiếp vào thị trường chứng khoỏn ngoài đại lục. Biện phỏp này sẽ mở rộng con đường giao dịch vốn giữa Trung Quốc với thị trường quốc tế. Cựng với việc cho phộp dõn đầu tư chứng khoỏn ra nước ngoài, Trung Quốc cũn tăng cường việc mua cỏc cổ phiếu ở nước ngoài, như một hỡnh thức đầu tư bằng nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ của mỡnh. Hiện nay, cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó được phộp đầu tư tiền mặt mua cổ phiếu nước ngoài. Cỏc tổ chức, quỹ đầu tư tại Trung Quốc cũng đang tăng đầu tư ra thị trường chứng khoỏn nước ngoài. Theo dự bỏo của Tổng cục Thống kờ Trung Quốc, mức tăng chỉ số giỏ tiờu dựng của nước này trong nửa cuối năm 2007 cú khả năng sẽ giảm dần và được kỡm giữ ở mức dưới 4%. Cú vẻ như cũn quỏ sớm để đưa ra kết
luận về tỏc động tổng hũa của cỏc biện phỏp chớnh sỏch mà Trung Quốc đang ỏp dụng và hiệu ứng giảm giỏ đến đõu thỡ cũn phải chờ.
3.1.2 Malaisya
Cú thể núi, Malaysia là một trong những điển hỡnh về kiềm chế lạm phỏt trong khu vực Đụng Á. Nước này hiếm khi phải đối mặt với tỷ lệ lạm phỏt hai con số. Ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng tài chớnh Chõu Á (1997-98), đồng ringgit của Malaysia chỉ giảm từ 2,5 đồng đổi một đụla Mỹ xuống 4 đồng đổi một đụla. Trong gần hai thập niờn (từ năm 1991 – 2020), tỷ lệ lạm phỏt trung bỡnh năm của Malaysia là 2,9%, với mức cao nhất là 3,89% và thấp nhất là 0,7%. Quớ I năm 2007, trước tỡnh hỡnh giỏ cả khu vực và thế giới cú nhiều biến động, Malaysia vẫn đạt kết quả tăng trưởng kinh tế 5,3%.
Theo số liệu Viện nghiờn cứu kinh tế Malaysia cụng bố, chỉ số giỏ tiờu dựng trong quớ I /2007 là 124,1 điểm, tỷ giỏ hối đoỏi của đồng ringgit với đụla Mỹ vẫn là 3,4 đổi 1 – khụng mấy thay đổi so với tỷ giỏ cuối năm 2020. Ngõn hàng Trung ương của Malaysia tuyờn bố tốc độ tăng trưởng GDP 6% đặt ra cho năm 2007 hoàn toàn trong tầm tay. Những kết quả kinh tế vĩ mụ nờu trờn cú được là do NHTW của Malaysia luụn đặt ra hai mục tiờu chớnh cho chớnh sỏch tiền tệ của họ, đú là: tỷ lệ lạm phỏt thấp và tỷ giỏ hối đoỏi ổn định. Một điểm đỏng chỳ ý là Malasysia đó sử dụng cú hiệu quả chớnh sỏch bỡnh ổn tỷ giỏ hối đoỏi trong việc kiềm chế lạm phỏt. Ở cỏc nước khỏc, việc bỡnh ổn tỷ giỏ hối đoỏi cú thể xung đột với mục tiờu bỡnh ổn lạm phỏt và lạm phỏt thấp. Song, điều này cú vẻ khụng đỳng với trường hợp Malaysia. Bỡnh ổn tỷ giỏ hối đoỏi cú thể xung đột với mục tiờu bỡnh ổn lạm phỏt và lạm phỏt thấp nếu dẫn đến kết quả lói suất chớnh sỏch được ấn định bất hợp lý và nếu mức tỷ giỏ đú khiến giỏ cả ở nước ngoài trực tiếp ảnh hưởng đến xu hướng lạm phỏt hay giảm phỏt trong nước. Tuy nhiờn, do cỏc tài khoản vốn của Malasysia vẫn chưa mở hoàn toàn và nhờ những dạng bỡnh ổn tỷ giỏ mà nước này lựa chọn, nờn chớnh sỏch tỷ giỏ khụng ảnh hưởng đến việc ấn định lói suất. Hiện nay, song song với việc thực hiện chớnh sỏch bỡnh ổn tỷ giỏ hiệu quả, Malaysia vẫn duy trỡ chớnh sỏch bỡnh ổn tỷ giỏ song phương với đồng đụla Mỹ.
Bờn cạnh đú, Malaysia cũng thực thi tương đối hiệu quả chớnh sỏch giỏ năng lượng. Tỡnh trạng giỏ dầu mỏ tăng trong thời gian gần đõy khụng phải là thỏch thức lớn đối với NHTW của Malaysia. Với vai trũ là một nước xuất khẩu năng lượng, Malaysia luụn cú khả năng bảo vệ nền kinh tế nội địa trước những đợt tăng giỏ dầu trờn thế giới. Như vậy, Malaysia cú thể chủ động ghỡm giỏ năng lượng trong nước khi giỏ năng lượng trờn thế giới tăng cao. Biện phỏp này đó được chớnh phủ Malaysia thực hiện. Trong quỏ trỡnh lờn kế hoạch tài khúa của mỡnh, nước này đó cú thể tớnh đến tỏc động lạm phỏt của việc giỏ năng lượng tăng, do vậy ỏp lực từ việc giỏ năng lượng quốc tế tăng khụng tỏc động nhiều đến
giỏ cả trong nước. Một điểm đỏng chỳ ý nữa tạo nờn kết quả đầy ấn tượng nờu trờn của nền kinh tế Malaysia chớnh là sự độc lập của NHTW. Theo Luật Ngõn hàng Trung ương của Malaysia (1958), NHTW được trao quyền độc lập và trỏch nhiệm giải trỡnh chặt chẽ đối với cỏc chớnh sỏch bỡnh ổn tài chớnh – tiền tệ của mỡnh. Cú một ngõn hàng giỏm sỏt chịu trỏch nhiệm về NHTW và bảo vệ NHTW trước sức ộp chớnh trị. Như vậy, NHTW hoàn toàn cú khả năng giải bài toỏn lạm phỏt hay dư thừa tớn dụng bằng cỏch đưa ra những quyết định khụn ngoan và hiệu quả thay vỡ chỉ đối phú với việc nõng lói suất.
3.1.3 Thỏi Lan
Thỏi Lan bắt đầu theo đuổi cơ chế lạm phỏt mục tiờu từ năm 2000. Lạm phỏt mục tiờu là một trong những khuụn khổ chớnh sỏch tiền tệ mà theo đú ngõn hàng trung ương hoặc chớnh phủ thụng bỏo một số mục tiờu trung hạn về lạm phỏt và cam kết đạt được những mục tiờu này. Trong trường hợp Thỏi lan, tỷ lệ lạm phỏt được cụng bố theo một biờn độ cho thời kỳ trung hạn là 0-3,5%. Lý do chớnh của việc Thỏi Lan chuyển sang cơ chế mới này xuất phỏt từ mối quan hệ giữa tăng trưởng với cung ứng tiền trở nờn kộm ổn định, đặc biệt trong thời kỳ sau khủng hoảng, cũng như những bất ổn trong việc mở rộng tớn dụng và sự thay đổi nhanh của khu vực tài chớnh Thỏi Lan. Thành cụng của NHTW Thỏi Lan kể từ khi ỏp dụng cơ chế lạm phỏt mục tiờu đó gúp phần khẳng định những ưu thế của cơ chế này, đồng thời phản ỏnh những nỗ lực, bước đi đỳng hướng của Ngõn hàng trong việc gõy dựng lũng tin đối với cụng chỳng để khụng ngừng nõng cao hiệu quả của chớnh sỏch tiền tệ. Năm 2020 là một năm đầy thỏch thức đối với nền kinh tế Thỏi Lan, tăng trưởng kinh tế giảm sỳt, chỉ số GDP năm 2020 chỉ đạt 5% (so với mức năm 2019 do Thỏi Lan phải đương đầu với nhiều yếu tố bất lợi, bao gồm cả sự bất ổn về chớnh trị và những tỏc động bờn ngoài của thị trường quốc tế. Những bất ổn này dẫn đến việc tăng lạm phỏt, đặc biệt là vào 6 thỏng đầu năm 2020, kộo theo mức tăng trưởng giảm. Đồng thời, cựng với sự mất giỏ của đồng đụla, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó tăng cường đầu tư vào khu vực cỏc nước đang phỏt triển. Kết quả là một luồng vốn lớn đó chảy vào Thỏi Lan, gõy sức ộp nõng giỏ đồng Baht. Bờn cạnh đú, giỏ dầu thế giới cú chiều hướng tăng cũng ảnh hưởng đến giỏ dầu trong nước, ảnh hưởng đến mặt bằng giỏ cả chung của nền kinh tế Thỏi Lan. Trong 6 thỏng đầu 2020 tỷ lệ lạm phỏt của Thỏi Lan đó tăng tới mức 6%, vượt xa khỏi mức lạm phỏt mục tiờu.
Trước tỡnh hỡnh đú, để kiềm chế lạm phỏt, NHTW Thỏi Lan đó cú sự chủ động rất cao trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, ổn định giỏ trị đồng tiền trỏnh những cỳ sốc bờn ngoài. NHTW Thỏi Lan đó sử dụng cỏc cụng cụ như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với nguồn tiền ngắn hạn, bổ sung, chỉnh sửa Luật kinh doanh ngoại hối,v.v. Những nỗ lực kịp thời như vậy trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ đó cú tỏc động tớch cực, khiến cho Thỏi Lan vượt qua những khú khăn bất chấp mụi
trường kinh tế rất ảm đạm. Lạm phỏt của Thỏi Lan đó giảm từ mức 6% trong quý II/2020 xuống 3,3% trong quý IV/2020, 2,3% trong thỏng 2/2007. Lạm phỏt cơ bản giảm từ mức 2,9% trong thỏng 4/2020 xuống cũn 1,4% trong thỏng 2/2007, nằm trong mục tiờu đề ra của Chớnh phủ. Cỏn cõn vóng lai tổng thể 2020 thặng dư 1,5% GDP, gúp phần đưa mức dự trữ ngoại hối quốc gia lờn tới 67 tỷ USD. Nền kinh tế đó chống đỡ được với cỏc cỳ sốc bờn ngoài, và theo dự bỏo, nền kinh tế Thỏi Lan sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2007 tuy vẫn phải đối đầu với cỏc thỏch thức.
3.2 Một số giải phỏp cho Việt Nam trong thời điểm hiện tại
Đối với Việt Nam, sau hơn một thập kỷ đạt được tăng trưởng cao và lạm phỏt thấp thỡ vài năm trở lại đõy giỏ cả tăng cao đang gõy ỏp lực lờn nền kinh tế. Lạm phỏt đó trở thành một trong những vấn đề quan trọng trong cụng tỏc điều hành vĩ mụ và là một mục tiờu quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mụ. Hiện tại, Việt Nam đang ở trong một tỡnh huống tương đối phức tạp, theo đú cần xử lý một cỏch cõn bằng mõu thuẫn trong ba mục tiờu đặt ra: tốc độ tăng trưởng phải đạt 8,5%, đẩy mạnh giải ngõn và kiềm chế lạm phỏt dưới tốc độ tăng trưởng GDP trong cựng một chương trỡnh hành động của Chớnh phủ. Trong khi đú, ba mục tiờu này khụng phải lỳc nào cũng thuận nhau, đụi khi là đi ngược, muốn được cỏi này phải hạn chế cỏi kia.
Nếu tập trung xử lý lạm phỏt thỡ sẽ đẩy lói suất lờn cao hơn nữa và làm giảm đầu tư, đồng thời khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại. Nhưng cũng khụng cũn cỏch nào khỏc, bởi vỡ chỳng ta khụng thể một lỳc làm song hành hai việc: lạm phỏt thấp và tăng trưởng cao. Cho đến thời điểm này, trờn thế giới, hầu như chưa cú nước nào tỡm ra được giải phỏp nào đú để nền kinh tế cú thể đạt được mức tăng trưởng cao đột biến mà lại kiềm chế được lạm phỏt, và Việt Nam khụng phải là ngoại lệ. Đó đến lỳc phải nhỡn nhận lại một cỏch nghiờm tỳc là chỳng ta đang ở đõu và chớnh sỏch tiền tệ sẽ như thế nào. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, chống lạm phỏt phải được coi là mục tiờu hàng đầu để ổn định kinh tế, tài chớnh và chớnh trị, tức là ổn định xó hội. Khụng thể cho rằng nền kinh tế ổn định khi lạm phỏt vượt 5-6% một năm. Trờn thực tế, nhiều quốc gia đó phải trả giỏ rất cao khi lạm phỏt vượt khỏi tầm kiểm soỏt. Lạm phỏt ở Việt Nam hiện nay đang cú nguy cơ tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng, tỏc động xấu đến chi phớ đầu vào của sản xuất, đến giỏ vật liệu xõy dựng và thực hiện vốn đầu tư, đến thu nhập thực tế và đời sống của người tiờu dựng, nhất là những người cú thu nhập thấp. Trước tỡnh hỡnh đú, ngày 1-8-2007, Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị yờu cầu cỏc