Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng:

Một phần của tài liệu Chuyen de bien doi tuong duong mach dien mot chieu dung trong boi duong HSG (Trang 27)

Sáng kiến tôi vừa nêu trên được áp dụng rất có hiệu quả tại đơn vị tôi đang công tác và tôi nghĩ nó sẽ có hiệu quả với các đội tuyển học sinh giỏi của các trường khác trong huyện, trong tỉnh nếu đưa sáng kiến vào dạy học sinh giỏi, ôn thi vào các trường THPT chuyên.

Để sáng kiến được nhân rộng tới các học sinh đặc biệt là các học sinh đội tuyển học sinh giỏi thì cần có một số điều kiện sau:

+ Cần có sự trao đổi chuyên môn giữa các giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi với nhau ít nhất 1 năm học 1 lần, từ đó các giáo viên sẽ có dịp trao đổi phương pháp, kinh nghiệm giảng dạy hay của mình.

+ Học sinh phải chủ động, tích cực học tập khi giáo viên hướng dẫn ôn tập.

KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Phần vẽ sơ đồ mạch điện tương đương đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm bài tập về mạch điện một chiều của học sinh lớp 9. Bởi vì nếu không làm tốt được phần này thì sẽ không thể giải quyết được các nội dung tiếp theo của bài tập.

Tôi nhận thấy sau khi áp dụng đề tài này vào giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi, chất lượng đội tuyển học sinh giỏi tăng rõ rệt, học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn, các bài toán về mạch điện một chiều có mạch điện không

tường minh không còn khó với các em nữa, từ đó học sinh làm tốt cả các dạng bài tập khác.

Phần sáng kiến của tôi đã trình bày ở trên có thể còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Rất mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học các cấp. Tôi xin chân thành cảm ơn!

2. Khuyến nghị:

* Đối với nhà trường:

Cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa về thời gian cũng như tài liệu để giúp giáo viên, nhất là giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi giảng dạy tốt hơn.

Trang bị thêm đồ dùng dạy học, sách tham khảo để phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu của giáo viên và học sinh.

* Đối với các cấp quản lí:

Thường xuyên mở các chuyên đề về bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhất là các chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi và các phương pháp giảng dạy hiện đại …

Tổ chức các buổi thảo luận, hướng dẫn viết sáng kiến và giới thiệu các sáng kiến có chất lượng cao, ứng dụng lớn trong thực tiễn.

MỤC LỤC

TÓM TẮT SÁNG KIẾN...3

1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến...3

2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến...3

2.1. Điều kiện...3

2.2. Thời gian...3

2.3. Đối tượng áp dụng sáng kiến...3

3. Nội dung sáng kiến...3

3.1. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến...3

3.2. Khả năng áp dụng sáng kiến...4

3.3. Lợi ích thiết thực của sáng kiến...4

5. Đề xuất và kiến nghị...5

MÔ TẢ SÁNG KIẾN...6

1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:...6

2. Cơ sở lý luận của vấn đề:...6

3. Thực trạng của vấn đề:...7

4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện:...8

4.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:...8

4.2. Các phương pháp thực hiện:...9

4.3. Nội dung và cách thực hiện:...9

4.3.1. Những vấn đề cơ bản về mạch điện, sơ đồ mạch điện và vẽ sơ đồ mạch điện...9

4.3.1.1. Khái niệm chung về mạch điện và sơ đồ mạch điện:...9

4.3.1.1.1. Mạch điện, sơ đồ mạch điện là gì ?...9

4.3.1.1.2. Những kí hiệu cơ bản thường dùng trong sơ đồ mạch điện:...10

4.3.1.2. Lý thuyết về mạch điện...10

4.3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng giải bài tập vẽ sơ đồ mạch điện của học sinh khối 9...11

4.3.2.1. Xử lý sơ đồ:...11

4.3.2.2. Tiến hành vẽ lại mạch điện:...11

4.3.3. Quy trình giải quyết các bài toán về mạch điện phức tạp có sử dụng sơ đồ mạch điện tương đương...14

4.3.4. Quy trình vẽ sơ đồ mạch điện tương đương...15

4.3.5. Một số dạng toán thường gặp:...15

4.3.5.1. Biến đổi tương đương để tính nhanh điện trở của một đoạn mạch....15

4.3.5.2: Biến đổi tương đương để thiết kế một đoạn mạch theo yêu cầu...16

4.3.5.3: Biến đổi tương đương bằng cách chập 2 điểm có cùng điện thế và dò mạch từ 2 cực dò lại...18

4.3.5.4. Biến đổi tương đương để chia 1 điện trở thành các phần nằm trong các đoạn mạch khác nhau...19

4.3.5.5. Biến đổi tương đương mạch điện để giải các bài tập mà trong mạch điện có chứa vôn kế và ampe kế lí tưởng:...21

4.3.5.6. Một số bài tập áp dụng...25

5. Kết quả đạt được:...27

6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng:...28

KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ...29

1. Kết luận:...29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Stt Tên tác giả

Năm xuất bản

Tên tài liệu Nhà xuất bản

1 Ngô Quốc Quýnh 2010 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9

NXB Giáo dục 2 Phan Hoàng Văn 2004 500 bài tập Vật lí

THCS

NXB ĐHQGHCM 3 Nguyễn Cảnh Hòe 2009 Nâng cao và phát

triển Vật lí 9

NXB Giáo dục 4 Vũ Quang 2010 SGK, SBT Vật lí 9 NXB Giáo dục 5 Nguyễn Đức Tài 2012 Tuyển chọn đề thi NXB đại học sư

học sinh giỏi THCS môn Vật lí phạm 6 Các số Tạp chí vật lí và tuổi trẻ NXB Giáo dục 7 Đề thi HSG huyện, tỉnh các năm

Một phần của tài liệu Chuyen de bien doi tuong duong mach dien mot chieu dung trong boi duong HSG (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w