Các hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau được tập trung lại trong một tuyến chức năng như hoạt động sản xuất, thương mại, nhân sự, tài chính, marketing...
- Mô hình cấu trúc tổ chức chức năng:
- Ưu điểm:
Phản ánh logic chức năng
Tuân thủ nguyên tắc chuyên môn hoá công việc Nêu bật vai trò của các chức năng chủ yếu Đơn giản hoá việc đào tạo và huấn luyện nhân sự Dễ kiểm soát
- Nhược điểm:
Chỉ có cấp quản trị cao nhất mới có trách nhiệm về lợi nhuận Tầm nhìn bị hạn chế
Tính phối hợp kém giữa các bộ phận chức năng Tính hệ thống bị suy giảm
Kém linh hoạt
5.2.4.3. Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm: - Đặc điểm:
Chia tổ chức thành các “nhánh”, mỗi nhánh đảm nhận toàn bộ hoạt động kinh doanh theo các loại hoặc nhóm sản phẩm nhất định
Mỗi nhánh vẫn có thể sử dụng các bộ phận chức năng hoặc các chuyên gia chuyên môn tập hợp xung quanh các giám đốc bộ phận để hỗ trợ hay giúp việc
- Ưu điểm:
Hướng sự chú ý và nỗ lực vào tuyến sản phẩm
Trách nhiệm lợi nhuận thuộc các nhà quản trị cấp dưới Phối hợp tốt giữa các bộ phận Tổng Giám Đốc Tổng Giám Đốc Giám đốc chức năng A Giám đốc chức năng B Giám đốc chức năng C
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quản trị Linh hoạt trong việc đa dạng hoá
- Nhược điểm:
Cần nhiều nhà quản trị tổng hợp
Công việc có thể bị trùng lắp ở các bộ phận khác nhau Khó kiểm soát
Cạnh tranh nội bộ về nguồn lực
- Mô hình cấu trúc tổ chức theo sản phẩm:
5.2.4.4. Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý: - Đặc điểm:
Chia tổ chức thành các nhánh, mỗi nhánh đảm nhận thực hiện hoạt động của tổ chức theo từng khu vực địa lý
Mỗi nhà quản trị đại diện ở khu vực chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm và dịch vụ theo một vùng địa lý cụ thể
- Mô hình cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý:
- 43 -Tổng Giám Đốc