1. Kết luận
Với vị trí thuận lợi nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sơng Cửu Long, tỉnh Cần Thơ cĩ những lợi thế và những thế mạnh và tiềm lực rất lớn về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. Sản xuất nơng nghiệp mà trong đĩ chủ yếu là lúa gạo vẫn là ngành đang chiếm ưu thế trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Nĩi một cách khác là sản xuất lúa gạo giữa vai trị hết sức quan trọng trong tồn bộ nền kinh tế của Tỉnh trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, sản xuất lúa gạo nĩi riêng đã đang và sẽ đĩng gĩp rất lớn với nhiệm vụ chiến lược cơ bản là bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đồng thời tạo nguồn thu, tích lũy ngoại tệ ban đầu quan trọng từ nội bộ nền kinh tế.
Thực tế những năm qua sản xuất lúa gạo của Tỉnh khơng ngừng phát triển, sản lượng lúa ngày một tăng lên, gạo xuất khẩu cũng tăng nhanh chĩng. Mặc dù vậy sản xuất lúa gạo của tỉnh Cần thơ trong thời gian qua cũng cịn nhiều hạn chế, hiệu quả sản xuất lúa gạo chưa cao. Điều này cĩ được thể hiện trong từng khâu từ giống lúa cho sản xuất, hệ thống cung ứng giống lúa đến sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất khẩu gạo.
Trong phạm vi giới hạn của đề tài, tác giả đã tập trung đi vào nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu tác động đến phát triển sản xuất lúa gạo của Tỉnh. Trong số những giải pháp được luận văn đề cập tới, cĩ những giải pháp cĩ thể áp dụng cho các cây lương thực cây màu khác như giải pháp về giống, giải pháp về vốn đầu tư, giải pháp về thâm canh tổng hợp ... cũng từ hệ thống những giải pháp trong luận văn chúng ta cĩ thể nhận thấy: Muốn gia tăng gía trị sản xuất lúa gạo nhất thiết phải nâng cao chất lượng phẩm chất lúa gạo. Trong những năm tới cần lấy khâu giống lúa làm khâu đột phá, tức là tạo ra những giống lúa cao sản, phẩm chất cao, kháng sâu bệnh đủ tiêu chuẩn gạo xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
Các giải pháp được đưa ra bao gồm từ khâu sản xuất đến xuất khẩu lúa gạo. Một số giải pháp cĩ thể thực thi được ngay nhưng cũng cĩ giải pháp cần cĩ những điều kiện nhất định mới triển khai được. Thực hiện tốt những giải pháp được nêu trong luận án hy vọng sẽ cĩ tác động tích cực đến việc phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo của tỉnh Cần thơ, thúc đẩy nơng nghiệp tăng trưởng và đĩng gĩp tích cực trong quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa nền kinh tế của Tỉnh
2. Một số đề nghị.
Bước vào thập niên đầu của thế kỷ 21, nhu cầu thị trường thế giới về lúa gạo sẽ cịn mở rộng. Đây là thuận lợi và là động lực để nước ta nĩi chung và Cần Thơ nĩi riêng cần cĩ sự đầu tư hợp lý đảm bảo quy hoạch. Phát triển sản xuất lúa của tỉnh Cần Thơ đến năm 2010 như sau:
Biểu 25: Diện tích và sản lượng lúa lượng đến năm 2010
Năm Tăng (+), giảm (-) Chỉ tiêu
2000 2010 Số lượng % Diện tích c.tác cây lương
thực (ha) Sản lượng lúa (Tấn) 174.990 2.005.397 163.848 2.000.043 -22.945 5.354 -6.38 -0.27 (Nguồn: Qui hoạch Nơng nghiệp tỉnh Cần thơ 2010)
Số liệu trên cho thấy cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp đã cĩ sự dịch chuyển. Diện tích canh tác lúa và màu giảm 6.38% (nếu tính riêng lúa tỷ lệ sẽ cịn cao hơn). Nhưng sản lượng lúa thì lại giảm rất nhỏ 0,27%. Để đảm bảo mục tiêu này, ngành nơng nghiệp của Tỉnh cùng các ngành liên quan cần tập trung vào một số nội dung sau:
* Thứ nhất: Giống lúa cho sản xuât. Đây là yếu tố hàng đầu đảm bảo ổn định về sản lượng trong khi diện tích giảm xuống. Trong đĩ chú trọng:
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nĩi chung và tạo chon giống lúa nĩi riêng. Cần tập trung tạo chọn giống lúa theo hướng: năng suất cao, chống chịu sâu bệnh đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và thời gian sinh trưởng ngắn.
- Xã hội hĩa khâu sản xuất, cung cấp giống thuần cho sản xuất đại trà, ưu tiên trợ giúp vốn cho các đối tượng sản xuất và cung cấp giống thuần. Cần nghiên cứu và miễn thuế nơng nghiệp cho các đối tượng này.
*Thứ hai: Vấn đề vốn sản xuất cho nơng dân vay cần được cải tiến cả về phương thức và thời hạn vay, số lượng cho vay nhằm tạo điều kiện để người nơng dân chủ động đầu tư chiều sâu cho sản xuất lúa gạo phát triển.
*Thứ ba: Đối với hoạt động khuyến nơng cần được đầu tư hơn nữa kinh phí hoạt động, coi hoạt động khuyến nơng là chi sự nghiệp cho sản xuất lúa gạo. Chỉ cĩ vậy cơng tác khuyến nơng mới trợ giúp cho người nơng dân khơng chỉ về kỹ thuật, mà cịn tư vấn trong suốt quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Cũng cần nghiên
cứu để huy động kinh phí đĩng gĩp từ các doanh nghiệp xuất khẩu gạo theo 1 tỷ lệ hợp lý cho hoạt động khuyến nơng.
* Thứ tư: mơ hình Ngân hàng thĩc cần được làm thí điểm và cĩ sự đầu tư của các cấp chính quyên, các ngành liên quan nhằm cĩ một cơ chế hoạt động để từng bước hồn thiện nhằm bảo đảm lợi ích giữa Nhà nước, các doanh nghiệp và nơng dân trồng lúa.
* Thứ Năm: đối với xuất khẩu gạo đề nghị phát triển theo hướng:
- Đa dạng hĩa các hình thức tổ chức tham gia xuất khẩu gạo. Tức là cĩ nhiều thành phần kinh tế tham gia. Như vậy sẽ cần thiết cĩ sự phân chia, phân cấp thị trường cho các loại hình tổ chức xuất khẩu hợp lý.
- Đa dạng hĩa chủng loại gạo xuất khẩu, cấp loại gạo xuất khẩu nhưng phải tăng nhanh tỷ trọng gạo phẩm chất cao nhằm đáp ứng cho nhiều loại thị trường. Làm được điều này cũng là hình thức mở rộng thị trường.
* Thứ sáu: Gia tăng đầu tư hiệu quả vào cơ sở hạ tầng sản xuất lúa gạo như: thủy lợi, kho tàng, kết hợp với các chương trình phát triển nơng thơn như: giao thơng nơng thơn, nước sạch nơng thơn, điện khí hĩa nơng thơn.
* Thứ bảy: Chính sách thuế:
- Trước mắt cần miển, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp cho các huyện vùng sâu và hộ gia đình chính sách do cĩ những điều kiện khĩ khăn về: thủy lợi; giao thơng, điện ... nhất là sau mùa lũ năm 2000
- Về lâu dài cần cĩ chính sách khơng thu thuế sử dụng đất nơng nghiệp cho các đơn vị, hộ nơng dân đăng ký sản xuất hạt giống lúa trong hệ thống cung ứng giống của Tỉnh. Đồng thời giảm thu thuế thu nhập cho các đối tượng cung ứng giống lúa nêu trên và các loại doanh nghiệp cĩ đầu tư vào thủy lợi nơng thơn theo tỉ lệ thích hợp.
- Đối với các thành phần kinh tế tham gia phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ hoặc phát triển các ngành nghề truyền thống ở khu vực nơng thơn cần cĩ những mức thuế suất linh hoạt theo hướng kích thích sản xuất phát triển./.