MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ QUỐC PHỊNG, CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN VỀ VIỆC THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC CHO CƠNG TY

Một phần của tài liệu Những Giải Pháp Chiến Lược Phát Triển Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty 28 Bộ Quốc phòng đến năm 2005 (Trang 30 - 34)

- 2 7với nhu cầu (ví dụ : tặng quà, giảm giá )

3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ QUỐC PHỊNG, CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN VỀ VIỆC THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC CHO CƠNG TY

QUAN HỮU QUAN VỀ VIỆC THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC CHO CƠNG TY 28 THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC .

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và Chính phủ .

• Nhà nước nên đánh giá đúng vị trí, vai trị của ngành dệt may nĩi chung và dệt may của Bộ Quốc phịng nĩi riêng trong nền kinh tế đất nước. Từ đĩ, Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ đồng bộ hơn. Trước mắt, Nhà nước nên lập một Uỷ ban phát triển dệt may trực thuộc bộ Cơng nghiệp với các thành viên chuyên trách và kiêm nhiệm để phối hợp các liên ngành nhằm qui hoạch phát triển cho ngành dệt may Việt Nam ( cơng việc này hiện đang phân tán ở một số bộ ,ngành và tổng cơng ty dệt may ). Uỷ ban sẽ phải là nơi cung cấp các thơng tin về đầu tư, sản xuất tiêu thụ , xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm của ngành dệt may.

- 30 -

kéo sợi , dệt và hồn tất vải để giúp ngành tăng khả năng tích luỹ tạo nguồn đầu tư.

• Nhà nước nên miễn thuế VAT đối với nguyên liệu nhập khẩu của ngành dệt may để sản xuất.

• Nhà nước cho áp dụng thuế VAT 0% đối với các hình thức uỷ thác và gia cơng xuất khẩu, kể cả các cơng đoạn gia cơng phục vụ xuất khẩu như thêu, wash vv… để cạnh tranh giá xuất khẩu.

•Giảm tối đa thuế nhập khẩu đối với vật tư chưa sản xuất trong nước. Aùp dụng mã thuế một cách nhất quán đối với trợ chất và phụ liệu ngành dệt. Vật tư nào đã cĩ mã số thuế ngành dệt thì khơng áp theo mã các ngành khác.

•Cho ngành dệt vay vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi và thời hạn từ 10 đến 15 năm vì đầu tư vào ngành dệt cần vốn lớn và khả năng thu hồi vốn khơng dưới 10 năm.

• Đối với DNNN thì được cấp vốn đầu tư từ phần nộp thu sử dụng vốn hàng năm.

• Các DNNN cĩ sản xuất kinh doanh phát triển, cần cấp vốn lưu động phù hợp với tốc độ phát triển. Nguồn cấp cĩ thể từ phần nộp ngân sách hàng năm.

• Chính phủ cĩ biện pháp chống hàng lậu, hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp mạnh mẽ hơn. Tổ chức các đội đặc nhiệm kiểm tra chứng từ hàng nhập khẩu ngay tại các điểm bán lẻ để chống hàng lậu.

• Giảm cước phí vận chuyển đường hàng khơng để cĩ thể XK hàng thời trang cơng nghiệp cĩ số lượng nhỏ. Cĩ biện pháp tăng quy mơ hoạt động cảng Đà nẵng để cĩ thể xuất hàng qua cảng Đà Nẵng nhằm phát triển ngành dệt may khu vực miền Trung.

• Chính phủ khẩn trương đàm phán ký kết hiệp định thương mại với Mỹ và xúc tiến nhanh việc gia nhập WTO để giúp ngành dệt may VN cĩ điều kiện cạnh tranh với các nước trong việc mở rộng thị trường XK. Theo ước tính của hiệp hội, nếu cĩ hiệp định thương mại Việt-Mỹ, ngành dệt may VN cĩ khả năng xuất được thêm 1 tỷ USD hàng hĩa vào thị trường Mỹ trong vịng 3-5 năm nữa.

3.3.2. Kiến nghị vớ Bộ Thương mại.

• Bộ Thương mại nên tổ chức các đại diện thương mại ngành dệt may và phịng trưng bày sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu ở các thị trường xuất khẩu chủ yếu của ngành, như: Nhật, Đức, Bắc Aâu, Nga, Mỹ.

• Bộ Thương mại nên tổ chức cung cấp thơng tin thị trường định kỳ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

• Bộ Thương mại nên tổ chức hội chợ hàng xuất khẩu hàng năm cho các doanh nghiệp tham dự và tiếp thị nước ngồi với kinh phí được hỗ trợ 50% như nhiều nước đã thực hiện.

- 31 -

đơn hàng theo giá FOB sử dụng nguyên liệu nội địa.

• Bộ nên tăng phí quota lên so với mức thu hiện nay để tạo nguồn cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

3.3.3. Kiến nghị với Bộ quốc phịng:

• Bộ nên cĩ kế hoạch và ngân sách để gửi một số chuyên viên thực tập và nghiên cứu tại các cường quốc sản xuất và kinh doanh hàng dệt may.

• Tăng cường kinh phí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm ở các doanh nghiệp.

• Cần nghiên cứu quy hoạch các cơng ty dệt may thuộc Bộ một cách hợp lý hơn.

- 32 -

KẾT LUẬN

Cơng ty dệt may 28 thuộc Bộ quốc phịng được hình thành và phát triển trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN với hai nhiệm vụ cơ bản : cung cấp cho nhu cầu quốc phịng, quân trang, các sản phẩm đặc chủng và thực hiện kinh doanh.

Những năm 1990, cơng ty 28 của Bộ quốc phịng chủ yếu là làm nhiệm vụ cung cấp quân trang. Từ năm 1990 đến nay, đã thực hiện khá tốt nhiệm vụ kinh doanh trên thị trường trong và ngồi nước .

Tuy vậy, Cơng ty 28 của bộ quốc phịng , cịn đang gặp khơng ít khĩ khăn về mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Nguyên nhân cơ bản nhất là thiếu định hướng và các giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh.

Vì sự cấp thiết đĩ, luận án đã tiến hành đánh gíá những thành cơng, những hạn chế trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty 28 trong những năm qua, từ đĩ đã rút ra những nhận xét đánh giá về 4 điểm thành cơng và 10 điểm hạn chế.

Luận án đã cũng tiến hành phân tích dự báo các yếu tố mơi trường đã, đang và sẽ tác động đến các Cơng ty 28 thuộc Bộ Quốc Phịng đến năm 2005 để từ đĩ thiết lập bảng ma trận SWOT về: cơ hội, những nguy cơ, thuận lợi và khĩ khăn làm căn cứ cho việc đưa ra các chiến lược .

Trên cơ sở phân tích dự báo đĩ, luận án cũng đưa ra các 10 quan điểm mục tiêu về giải pháp chiến lược để phát triển sản xuất kinh doanh của các cơng ty 28 của Bộ quốc phịng .

Nội dung cốt lõi của luận án là đưa ra 5 giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của cơng ty 28 đến năm 2005 bao gồm :

Thứ nhất : Thực hiện chính sách ưu tiên phát triển đối với các sản phẩm hiện nay và trong tương lai cơng ty đang cĩ lợi thế cạnh tranh

Thứ hai : Chuyển từ phương thức gia cơng sang phương thức tự doanh các sản phẩm may mặc cho cho thị trường quốc tế .

Thứ ba : Tăng cường mở rộng thị trường trong và ngồi nước

Thứ tư : Tiếp tục sắp xếp lại chức năng ở một số đơn vị trong cơng ty nhằm nâng cao khả năng thực hiện các giải pháp chiến lược sản xuất kinh doanh

• Thành lập phịng Marketing đủ mạnh để đảm nhận việc thị trừơng mục tiêu và đẩy mạnh tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm .

• Chỉnh đốn chức năng nhiệm vụ phịng vật tư để cĩ chiến lược đảm bảo vật tư cho cơng ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh .

• Thành lập phịng quản trị chất lượng sản phẩm để đảm bảo chất trong kinh doanh thị trưịng quốc tế

Cuối cùng luận án kiến nghị với Chính phủ bộ Thương mại, Bộ Quốc phịng trong việc tháo gỡ các vướng mắc cho cơng ty 28 để thực hiện các

- 33 -

giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh

Thứ năm : Mở rộng liên kết liên doanh nhằm khai thác điểm mạnh sẳn cĩ của cơng ty 28 .

Một phần của tài liệu Những Giải Pháp Chiến Lược Phát Triển Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty 28 Bộ Quốc phòng đến năm 2005 (Trang 30 - 34)