Xây dựng mạng đường bay nội địa và quốc tế khu vực của VNA theo hướng cấu trúc trục nan với ưu thế tần suất cao và hệ thống hai trung tâm trung chuyển Sài Gịn, Hà Nội khép kín nhằm tạo khả năng chi phối
tuyệt đối đối với các luồng vận chuyển nội địa và từng bước giành thế cạnh tranh đối với các luồng vận chuyển quốc tế đi đến Việt Nam trong vùng Đơng Dương, Đơng Nam Á. Từng bước tăng thị phần vận chuyển trong khu vực và biến Việt Nam thành một trong các trung tâm trung chuyển hàng khơng quan trọng trong vùng Đơng Nam Á.
3.4.1.2.1 Đối với tuyến quốc nội :
• Trục Bắc Nam gồm Hà Nội – Đà Nẵng – TP HCM, đây là trục đường bay quan trọng nối liền 3 trung tâm kinh tế chính trị quan trọng của cả nước với hơn 70% dung lượng thị trường quốc nội. Trên trục đường bay này, VNA tiếp tục chi phối tồn bộ với tần suất bay cao và bằng các máy bay hiện đại như Airbus, Boeing.
• Cụm địa phương Bắc-Trung-Nam, đây là mạng đường bay khai thác chủ yếu đáp ứng các nhu cầu kinh tế - xã hội, du lịch, giao lưu văn hố ... hướng chủ đạo sắp tới sẽ tăng tần suất ít nhất 1 chuyến mỗi ngày, với các loại máy bay bán phản lực cánh quạt, tận dụng lợi thế chi phí thấp tiến tới thu đủ bù chi.
Đối với nhiệm vụ bay dịch vụ của Cơng Ty Vasco, cần tăng cường năng lực sản xuất và năng lực tiếp thị để củng cố mở rộng thị trường truyền thống như chụp ảnh, khảo sát địa hình. Mở rộng các hoạt động bay phục vụ trồng rừng trong chương trình trồng 5 triệu ha rừng và bảo dưỡng sửa chữa đường dây điện cao thế Bắc Nam.
Ngồi lĩnh vực hoạt động cơng ích như bay chuyên nghiệp, bay dịch vụ nêu trên cần phát triển hoạt động bay thương mại các tuyến bay lẻ cĩ dung lượng thị trường thấp xuất phát từ TP HCM đi đồng bằng sơng Cửu Long, hải đảo phía Nam (Rạch giá, Cơn Đảo..), từ Đà Nẵng đi Tây Nguyên, Hà Nội đi các tỉnh khu bốn cũ (Nghệ An, Quảng Bình...)