Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam (Trang 37 - 44)

5. KẾT LUẬN

5.3 Hạn chế của nghiên cứu

Hạn chế đầu tiên của luận văn chính là số lƣợng quan sát chỉ tƣơng đối, không lớn, vì thiếu dữ liệu quá khứ. Dữ liệu trong luận văn từ năm 1999 đến nửa đầu 2012. Mặc khác, do dữ liệu chuỗi thời gian chỉ tính theo quý chứ không phải theo tháng nên có thể làm ảnh hƣởng đến độ chính xác của kết quả chạy mô hình, đặc biệt là về độ trễ tác động của các cú sốc. Nghiên cứu sâu hơn có thể thực hiện với khoảng thời gian lâu hơn nếu dữ liệu đƣợc tìm thấy đầy đủ. Với những dữ liệu hỗ trợ, nhiều độ trễ có thể đƣợc áp dụng để có một cái nhìn rõ ràng hơn về cách sản lƣợng và lạm phát phản ứng với cú sốc của chính sách tiền tệ.

Biên độ giao dịch hẹp của tỷ giá VND/USD danh nghĩa đƣợc ghìm giữ bởi ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam để giữ ổn định giá trị của đồng nội tệ cho ngoại thƣơng cũng là một hạn chế của việc sử dụng tỷ lệ này. Do đó, để thay thế tỷ giá hối đoái, và mang lại kết quả nghiên cứu toàn diện hơn, nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng biến tỷ giá hiệu lực thực (REER), nhƣ trong nghiên cứu của Le và Pfau (2008) hay của Trần Ngọc Thơ và cộng sự (2012).

Ngoài ra, luận văn chƣa đƣa các biến ngoại sinh nhƣ giá dầu thế giới, lãi suất qua đêm liên ngân hàng, chính sách tiền tệ của đối tác ngoại thƣơng lớn…vào mô hình kiểm định nên chƣa thể hiện đặc trƣng chính sách tiền tệ của nền kinh tế mở quy mô nhỏ. Vì vậy, nghiên cứu sâu hơn nên đƣa thêm các biến này vào mô hình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Phi Lân, 2010. Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dƣới góc độ phân tích định lƣợng. Tạp chí Ngân hàng, 18.

2. Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự, 2009. Dự báo và Phân tích dữ liệu trong Kinh tế và Tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

3. Trần Ngọc Thơ & cộng sự, 2012. Nghiên cứu sơ thảo về phá giá tiền tệ và một số khuyến nghị chính sách cho VN, Đề tài nghiên cứu khoa học số CS-2011-14. Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Bernanke and Blinder, 1992. The Federal Funds Rate and the Channels of Monetary Transmission. The American Economic Review. 82: 901- 921.

2. Bernanke and Gertler, 1995. Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission. Journal of Economic Perspectives. 9: 27-48.

3. Boivin, J., and M. Giannoni, 2002. Assessing Changes in the Monetary Transmission Mechanism: A Var Approach. Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review. 8: 97-111.

4. Camen, U., 2006. Monetary policy in Vietnam: the case of a transition country. BIS (Bank for International Settlements) Papers. 31: 232-252.

5. Chow, H. K., 2004. A VAR Analysis of Singapore' s Monetary Transmission Mechanism. SMU Economics and Statistics Working Paper Series. 19.

6. Disyatat, P., and P. Vongsinsirikul, 2003. Monetary Policy and the Transmission Mechanism in Thailand. The Journal of Asian Economics. 14: 389-418.

7. Edwards, F., and F. S. Mishkin, 1995. The Decline of Traditional Banking: Implications for Financial Stability and Regulatory Policy.

Economic Policy Review. 1: 27-45.

8. Ghosh, A. R., et al, 1996. Does the Exchange Rate Regime Matter for Inflation and Growth?. IMF. [Online] Available at

http://www.imf.org/external/pubs/ft/issues2/issue2.pdf [Accessed 10

October 2012].

9. Gul, H., et al., 2012. Linkage between Monetary Instruments and Economic Growth. Universal Journal of Management and Social Sciences, 2: 68-76.

10. Kim Thu Hoàng, 2011. Estimating the Response of Real Output to Monetary Policy Instruments Shocks in Vietnam. M.A. thesis. University of East Anglia. [Online] Available at

http://www.uea.ac.uk/eco/essays/overview/Masters [Accessed 15

October 2012].

11. Le Anh Tu Packard, 2007. Monetary Policy in Vietnam: Alternatives to Inflation Targeting. Political Economy Research Institute paper.

12. Le Viet Hung and D. P. Pfau, 2008. VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam. Applied Econometrics and International Development. 9: 165-179.

13. Morsink, J., and T. Bayoumi, 2001. A Peek inside the Black Box: The Monetary Transmission Mechanism in Japan. IMF Staff Papers. 48.

14. Radzyner, O., and S. Riesinger, 1997. Central Bank Independence in Transition: Legislation and Reality in Central and Eastern Europe. Oesterreichische National Bank Publication. 1.

15. Romer, C. D., and Romer, D.H., 1989. Does Monetary Policy Matter? A New Test in the Spirit of Friedman and Schwartz. NBER Macroeconomics Annual. 4: 121-184.

16. Romer, C. D., and Romer, D.H., 1994. What Ends Recessions?. NBER Macroeconomics Annual. 9: 13-57.

17. Samuelson, P. A., and Nordhaus W. D., 2010. Macroeconomics. New

York: McGraw-Hill Irwin.

18. Sims, C. A., 1980. Macroeconomics and Reality. Econometrica. 48: 1- 48.

19. Stiglitz, J. E., and A. Weiss, 1981. Credit Rationing in Markets with Imperfect Information. American Economic Review. 71: 393-410.

20. Taylor, J., 1995. The Monetary Transmission Mechanism: An Empirical Framework. The Journal of Economic Perspectives. 9: 11-26.

21. Tobin, J., 1969. A General Equilibrium Approach to Monetary Theory.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả phân tích phƣơng sai

1. Kết quả phân tích phƣơng sai cho mô hình 3 biến: GDP, CPI & M2:

Period D(LOG(GDP)) D(LOG(CPI)) D(LOG(M2))

1 100 0 0 2 98.72858 0.715167 0.556257 3 93.14784 4.758391 2.093766 4 91.1855 6.540852 2.27365 5 90.63382 6.550286 2.815895 6 90.65813 6.537727 2.804146 7 90.57172 6.567221 2.861059 8 90.5704 6.567424 2.862173

2. Kết quả phân tích phƣơng sai cho mô hình 4 biến: GDP, CPI, M2 & Lendrate

Period D(LOG(GDP)) D(LOG(CPI)) D(LOG(M2))

D(LOG (LENDRATE)) 1 100 0 0 0 2 98.15758 0.460075 0.475139 0.907206 3 93.66098 3.171136 2.290879 0.877004 4 91.10632 5.613423 2.305653 0.974604 5 90.00769 6.226984 2.791598 0.973729 6 89.90495 6.243415 2.784562 1.067072 7 89.86512 6.243186 2.827247 1.064447 8 89.79501 6.259424 2.838062 1.1075

3. Kết quả phân tích phƣơng sai cho mô hình 4 biến: GDP, CPI, M2 & Credit

Period D(LOG(GDP)) D(LOG(CPI)) D(LOG(M2)) D(LOG(CREDIT))

1 100 0 0 0 2 94.06927 0.803523 0.138045 4.989161 3 90.48387 3.096575 1.720413 4.699141 4 88.02674 4.121698 2.737593 5.113968 5 86.78155 4.090284 3.723639 5.404528 6 86.8751 4.053484 3.712892 5.358521 7 86.83282 4.027902 3.704795 5.434486 8 86.80312 4.03401 3.707186 5.455683

4. Kết quả phân tích phƣơng sai cho mô hình 4 biến: GDP, CPI, M2 & Exrate

Period D(LOG(GDP)) D(LOG(CPI)) D(LOG(M2)) D(LOG(EXRATE))

1 100 0 0 0 2 97.96799 0.953262 0.399215 0.679533 3 93.43551 4.083795 1.758847 0.721852 4 91.2318 6.031134 1.811222 0.925842 5 90.47619 6.064086 2.232124 1.227605 6 90.4948 6.04629 2.231877 1.22703 7 90.38568 6.04107 2.347422 1.225824 8 90.38124 6.040827 2.349534 1.228402 Phụ lục 2: Các biểu đồ hàm phản ứng đẩy 1. Mô hình cơ bản 3 biến: GDP, CPI & M2

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2))

-.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP))

-.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI))

-.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2))

2. Mô hình 4 biến: GDP, CPI, M2 & Lendrate

3. Mô hình hình 4 biến: GDP, CPI, M2 & Credit

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(LENDRAT E))

-.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP))

-.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI))

-.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2))

-.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(LENDRAT E))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(LENDRAT E))

-.10 -.05 .00 .05 .10 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(GDP))

-.10 -.05 .00 .05 .10 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(CPI))

-.10 -.05 .00 .05 .10 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(M2))

-.10 -.05 .00 .05 .10 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(LENDRAT E)) Response to Cholesky One S.D. Innov ations ± 2 S.E.

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CREDIT))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CREDIT))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CREDIT))

-.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(GDP))

-.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(CPI))

-.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(M2))

-.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(CREDIT))

4. Mô hình 4 biến: GDP, CPI, M2 & Exrate -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2))

-.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(EXRATE))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(EXRATE))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2))

-.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(EXRATE))

-.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(GDP))

-.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(CPI))

-.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(M2))

-.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(EXRATE))

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)