NGÀNH VIỄN THÔNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
3.2 DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA BƯU ĐIỆN TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2000-
ĐIỆN TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2000-2010
3
3..22..11 DDưưïïbbaaóùonnhhuuccaầàuuccuủûaatthhịịttrrưươơøønnggTTPP..HHoồàCChhííMMiinnhhvveềàddịịcchhvvuụïvviieễnãntthhoônânggggiiaaiiđđooaạnïn22000000-- 2
2001100
(Xem bảng 3 : Bảng dự báo nhu cầu về dịch vụ viễn thơng khu vực TP.Hồ Chí Minh 2000-2010)
Dự báo nhu cầu của thị trường dựa trên chỉ số phát triển kinh tế của khu vực, mức tăng dân số, mật độ dân số và kế hoạch chung của tồn ngành. Phương pháp phi thống kê là phương pháp bao trùm tồn bộ trong kết quả dự báo nhu cầu của Bưu điện TP.Hồ Chí Minh (theo số liệu qui hoạch của Bưu điện TP.Hồ Chí Minh) kết hợp cùng các phương pháp đếm, tổng hợp đơn thuần từ dự báo chi tiết phát triển thuê bao từng đài trạm cĩ tính đến sự phát triển dân số, các căn hộ. Tỷ lệ tăng trưởng hành năm chủ yếu dựa vào chênh lệch cung cầu và dự kiến tốc độ phát triển kinh tế, số liệu phát triển cơng nghiệp của khu vực.
Tài liệu sử dụng trong dự báo cịn sử dụng các dự báo sẵn cĩ của Detecon (1993), Telsra (1993), France Telecom (1997) và Bưu điện TP.Hồ Chí Minh (1997). Dự báo nhu cầu này khơng xét đến các chỉ tiêu phát triển dịch vụ mới, các dịch vụ kỹ thuật cao nhu : thuê bao truyền hình cáp, mạng truyền số liệu, các dịch vụ truy cập trực tiếp các kênh thơng tin, mạng thơng minh… mà được qui chung vào sự phát triển thuê bao điện thoại phục vụ các dịch vụ mới nêu trên.
Theo số liệu dự báo này thì đến năm 2005 nhu cầu điện thoại là 1.556.947 thuê bao/5.956.793 dân, đạt tỉ lệ 26 máy điện thoại/100 dân và 90% căn hộ cĩ sử dụng điện thoại; đến 2010 nhu cầu điện thoại là 2.351.000 thuê bao/6.717.456 dân đạt tỷ lệ 35 máy/100 dân là thấp, nhưng do dự báo nhu cầu cĩ ước tính cho sự phát triển nhu cầu một số vùng đài trạm bị giảm nên cắt giảm nhu cầu tương ứng và sự chia sẽ thị trường do chính sách mở cửa thị trường viễn thơng sau khi nước ta gia nhập các khối thị trường chung như AFTA, WTO …. Đây chỉ là số liệu nhằm định hướng cho sự đầu tư phát triển sau này của ngành viễn thơng. Riêng số liệu về điện thoại di động chỉ tính trên mức phát triển của đơn vị, chưa tính đến các đối thủ cạnh tranh trong nước hiện cĩ là VMS và tương lai cĩ Sài gịn Postel.
3
3..22..22 DDưưïïbbaáóottììnnhhhhììnnhhttaaiøiø cchhíínnhhccuủảaBBưưuuđđiieệännTTPP..HHoồàCChhííMMiinnhhggiiaaiiđđooaạïnn22000000--22001100
(Xem bảng 4 : Bảng dự báo các chỉ tiêu phát triển của ngành viễn thơng khu vực TP.HCM 2000-2010)
Số liệu dự báo cĩ kết hợp với các yếu tố chính sách quản lý ngành trong giai đoạn tới từng bước xố bỏ độc quyền trong ngành viễn thơng. Dự kiến sau khi ký hiệp định thương mại sẽ chính thức mở cửa thị trường viễn thơng.Chính sách này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của ngành viễn thơng và các chỉ tiêu tài chính của Bưu điện TP.Hồ Chí Minh .
3.2.2.1 Doanh thu
a) Doanh thu cước :
Doanh thu cước sẽ tăng trung bình là 7% trong giai đoạn 2000-2005 do tốc độ tăng số lượng thuê bao và nhu cầu dịch vụ viễn thơng tăng. Tuy nhiên sẽ khơng tăng tương ứng với số lượng thuê bao mới tăng lên do phải chia sẻ doanh thu với các đối thủ cạnh tranh khác trong lĩnh vực kinh doanh mạng internet, mạng điện thoại di động, điện thoại đường dài trong nước. Giai đoạn từ 2005- 2010 doanh thu cước sẽ phải chịu sự ảnh hưởng nhiều hơn do chính sách xĩa bỏ
hồn tồn độc quyền. Từ năm 2001 cước thuê bao hàng tháng và cước thơng tin của điện thoại di động là sẽ bị giảm đi do sự cạnh tranh giữa các cơng ty điện thoại di động trong khu vực TP.Hồ chí Minh. Dự kiến sẽ cĩ 4 cơng ty kinh doanh dịch vụ này trên địa bàn TP.HCM vào năm 2001 là : Vinaphone, Callink, Mobile phone, Poftel. Từ 2003 cước truy hịa mạng và truy cập mạng internet sẽ giảm do sự cạnh tranh mạnh trong thị trường của cả các đối thủ cạnh tranh trong nước lẫn nước ngồi. Sẽ cĩ thêm doanh thu cước cho các loại hình dịch vụ mới như : Cầu truyền hình, truyền hình cáp, truyền số liệu …
b) Doanh thu lắp đặt điện thoại cố định:
Doanh thu này tất yếu phải giảm nhằm khích thích nhu cầu sử dụng điện thoại trong nhân dân. Dự kiến đến sau 2006 đơn giá lắp lặp sẽ phải giảm xuống bằng 0. Tuy nhiên số liệu dự báo khơng thể giảm quá nhanh từ giá 1.800.000 đồng/máy như hiện nay xuống đến 0 vào năm 2006 do những lý do sau :
- Mức nhu cầu cho đến 2005 cịn cao so với khả năng đầu tư của ngành, do đĩ doanh thu cước khơng để đáp ứng được nhu cầu đầu tư.
- Tâm lý của khách hàng sẽ khơng chấp nhận được sự giảm giá đột ngột.
- Do Bưu điện TP.Hồ Chí Minh là đơn vị hạch tốn tồn ngành nên khơng thể xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của riêng đơn vị mà phải xét trên tồn ngành để xác định mức doanh thu tối thiểu cần đạt được cho đầu tư và duy trì hoạt động.
c) Doanh thu hồ mạng điện thoại di động:
Đơn giá hồ mạng của cả điện thoại di động trả trước và trả sau sẽ giảm dần cho đến năm 2005 sẽ bằng 0.
Nĩi chung trong giai đoạn này doanh thu của Bưu điện TP.HCM cịn tương đối ổn định, tuy cĩ bị chia sẻ thị trường nhưng vẫn cĩ lợi thế mạnh trong cạnh tranh. Nhưng điều này khơng cĩ nghĩa là Bưu Điện cĩ thể giữ được lợi thế này hồn tồn mà khơng cần kết hợp với các chiến lược kinh doanh tối ưu nào khác. Định hướng cho đến năm 2010 ngành viễn thơng chỉ thu được các khoản doanh thu cước của mọi loại hình dịch vụ và khơng cịn thu phí cung cấp dịch vụ.
3.2.2.2 Chi phí
Đây cũng là chỉ tiêu cần dự báo nhằm mục đích xác định tình hình kinh doanh và tính tốn hiệu quả đầu tư của Bưu điện TP.Hồ Chí Minh trong tương lai. Chỉ tiêu này được dự báobằng phương pháp so sánh với các số liệu thực hiện từ những năm trước cĩ xem xét đến các yếu tố thay đổi chính sách cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu này.
a) Chí phí giá vốn hàng bán:
Chi phí giá vốn hàng bán sẽ tăng tương ứng với sản lượng và doanh thu của Bưu điện. Trong đĩ những lý do làm tăng chi phí là :
- Khấu hao cơ bản tăng do tài sản cố định tăng
- Chi phí trích trước sửa chữa tài sản cố định tăng
- Chi phí quảng cáo nhằm kích cầu, tăng lợi thế cạnh tranh.
- Chi phí các khoản nợ khĩ địi tăng.
b) Chi phí quản lý :
Chi phí quản lý chung được dự báo tăng với tốc độ giảm dần nhằm tính đến hiệu quả kinh doanh chỉ tiêu này tất yếu phải cĩ tốc độ tăng bằng hoặc nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Mà trong thời gian qua chỉ tiêu này tăng quá lớn so với tốc độ tăng doanh thu đây là điều bất hợp lý cần phải hạn chế. Những nguyên nhân làm giảm tốc độ tăng chi phí quản lý:
- Việc đầu tư trang thiết bị cho quản lý trong thời qian vừa qua đã đủ phục vụ cho cơng tác quản lý của Bưu điện, nên trong tương lai giá trị này sẽ giảm.
- Việc cắt giảm bộ máy quản lý quá cồng kềnh như hiện nay là điều tất yếu phải làm, điều này sẽ làm giảm chi phí.
Tốc độ tăng chi phí quản lý được dự báo giảm từ 16%/năm xuống 8%/năm vào giai đoạn 2000-2005 và xuống 5%/năm vào giai đoạn 2006-2010.