Tổng quan về QBLTD cho DNNVV TP.HCM (HCGF)

Một phần của tài liệu Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Hồ Chí Minh theo bài học kinh nghiệm thế giới (Trang 28 - 31)

Là thành phố đông đúc và trung tâm kinh tế của của đất nước, hằng năm tại TP.HCM số lượng các DNNVV gia tăng nhanh chóng, theo số liệu năm 2013 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM thì ước tính tỷ lệ gia tăng của các DNNVV trên địa bàn thành phố tăng hàng năm khoảng 20% trong giai đoạn 2008 – 2011.Tuy nhiên trong 2 năm gần đây từ 2012 – 2013, tỷ lệ này tăng chậm do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng xu thế chung thì DNNVV vẫn là loại hình DN chiếm số lượng lớn trong tổng số các thành phần kinh tế. Đặc điểm chung của các DNNVV TP.HCM cũng như các DNNVV khác trên cả nước là khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức từ phía các ngân hàng do thiếu tài sản đảm bảo nên khi thành lập QBLTD cho các DNNVV TP.HCM (gọi tắt là HCGF) với mong muốn DN trên địa bàn có thêm được một kênh tiếp cận tín dụng giúp ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

HCGF ra đời vào năm 2006 trong môi trường kinh tế chính trị khá ổn định, TP.HCM là một trong những trung tâm kinh tế lớn của đất nước và chính sách của thành phố luôn hướng đến hỗ trợ khuyến khích sự phát triển của DN, đặc biệt là các DNNVV. HCGF là đơn vị trực thuộc UBNDTP và có nguồn vốn với 98% đến từ ngân sách Nhà nước, phần còn lại đến từ phần đóng góp của các tổ chức tài chính khác. Tuy nhiên do ảnh hưởng chung của nền kinh tế trong giai đoạn 2012 – 2013: các ngân hàng thu hẹp cấp tín dụng, các DN gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh nên hoạt động của HCGF cũng không khả quan.

Theo quyết định 58/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành 15/10/2013 thì Bảo

lãnh tín dụng được định nghĩa“là cam kết bằng văn bản của QBLTD về việc thực hiện

nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh. Bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho QBLTD số tiền đã được QBLTD trả thay”13.

13

Mối quan hệ bảo lãnh tín d

(HCGF), bên nhận bảo lãnh (ngân hàng) và bên họa dưới đây.

Hình

Ngu

Hạn mức bảo lãnh được cấp cho một khách

chủ sở hữu của QBLTD

tất cả các khách hàng đư đồng).

Cũng tương tự như yêu c cấp hạn mức bảo lãnh ph

(1) Có dự án đầu tư, phương án s vay. Dự án đầu tư, phương án s bảo lãnh theo quy định

(2) Có tổng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố tại bằng 15% giá trị khoản vay

(3) Có tối thiểu 15% v doanh tối thiểu

(4) Tại thời điểm đề nghị bảo l Nhà nước, nợ xấu tại các

(5) Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, ho Quy trình cấp hạn mức b

o lãnh tín dụng chỉ phát sinh khi có sự tham gia của các bên: bên b o lãnh (ngân hàng) và bên được bảo lãnh (DNNVV)

Hình 3.1 Quan hệ bảo lãnh tín dụng tại HCGF

Nguồn: Tác giả minh họa qua thông tin từ HCGF

ợc cấp cho một khách hàng hiện nay của HCGF

QBLTD (hạn mức hiện nay tương đương 30 tỷ đồng

àng được giới hạn ở mức gấp 5 lần vốn điều lệ (t

ư yêu cầu vay vốn tại các Ngân hàng, HCGF yêu ãnh phải thỏa mãn các tiêu chí được đặt ra:

ư, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có kh

ư, phương án sản xuất kinh doanh được QBLTD thẩm định v

ản thế chấp, cầm cố tại TCTD theo quy định của pháp luật tối thiểu ằng 15% giá trị khoản vay

vốn chủ sở hữu tham gia dự án đầu tư, phương án s

ại thời điểm đề nghị bảo lãnh, không có các khoản nợ đọng nghĩa vụ với ngân sách ại các TCTD hoặc tổ chức kinh tế khác;

ảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả vốn vay đúng hạn c bảo lãnh cho khách hàng được mô tả như sau:

DNNVV

QBLTD TCTD

a các bên: bên bảo lãnh o lãnh (DNNVV) theo sơ đồ minh

i HCGF

HCGF

ện nay của HCGF không quá 15% vốn

ỷ đồng/ khách hàng) và cho ợc giới hạn ở mức gấp 5 lần vốn điều lệ (tương đương 1.000 tỷ

HCGF yêu cầu các DN để được

có khả năng hoàn trả vốn ẩm định và quyết định

ịnh của pháp luật tối thiểu

ư, phương án sản xuất kinh

ọng nghĩa vụ với ngân sách

ả vốn vay đúng hạn. như sau:

Hình 3.2 Quy trình cấp hạn mức bảo lãnh cho khách hàng tại HCGF

Nguồn: Tác giả minh họa qua thông tin từ HCGF

Sau khi nhận được yêu cầu bảo lãnh từ phía khách hàng, HCGF tiến hành thẩm định hồ sơ đầy đủ, nếu dự án hoặc phương án kinh doanh mang tính khả thi thì sẽ đồng ý bảo lãnh cho khách hàng đồng thời phối hợp với ngân hàng trong ký kết hợp đồng bảo lãnh. Trên cơ sở đồng ý bảo lãnh, ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, hợp đồng bảo lãnh sẽ chỉ rõ HCGF sẽ chịu trách nhiệm bảo lãnh cho phần tài sản còn thiếu của khách hàng. Khi đến hạn trả nợ, nếu khách hàng không thanh toán được cho ngân hàng theo thỏa thuận đã ký kết thì HCGF sẽ phải chịu trách nhiệm trả nợ thay cho khách hàng, sau đó chuyển khoản trả nợ thay đó thành hợp đồng cho vay bắt buộc, buộc khách hàng phải nhận nợ với HCGF cho khoản thanh toán đã chuyển cho ngân hàng.

Quá trình cấp bảo lãnh tín dụng của HCGF chịu tác động từ các nhân tố: năng lực tài chính của các DNNVV được thẩm định và năng lực của các TCTD trong quan hệ bảo lãnh tín dụng. Thứ nhất, nếu năng lực của các DNNVV tốt thể hiện qua hệ thống tài chính đáng tin cậy, phương án kinh doanh đầu tư mang tính khả thi… thì hồ sơ tín dụng sẽ trở nên uy tín, thuận tiện hơn cho quá trình thẩm định, cung cấp thông tin và ra quyết định bảo lãnh được

dễ dàng, giảm thiểu rủi ro trong cấp hạn mức bảo lãnh. Thứ hai, quan hệ bảo lãnh tín dụng phát sinh khi có sự tham gia của các TCTD, các TCTD càng mở rộng hoạt động cấp tín dụng thì HCGF mới có cơ hội gia tăng hoạt động cấp bảo lãnh. Nếu các TCTD đóng vai trò sàng lọc, giám sát tốt các hồ sơ tín dụng thì sẽ giảm thiểu rủi ro cho QBLTD.

Một phần của tài liệu Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Hồ Chí Minh theo bài học kinh nghiệm thế giới (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)