Khoan – Taro 4 lỗ M5 (NC Mới)

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ chế tạo máy nắp bơm ( Full bản vẽ 2D + thuyết minh) (Trang 42 - 50)

5.2.1 Tính chế độ cắt khi khoan: Nguyên công Mới: Khoan, taro 4 lỗ M6 Sơ đồ gá:

Bước 1: Khoan 4 lỗ mm

- Đạt kích thước mm

- Cấp chính xác: IT11

- Độ nhám Rz = 40 um

Chọn máy: Máy 2A135 được chọn để gia công Chọn dao: (Bảng 4-40 _ Sổ tay CNCTM1 trang 319)

Vì gia công trên máy 2A135 là máy khoan đứng, nên ta chọn phương pháp khoan lỗ đặc với mũi dao đuôi trụ loại ngắn thông số dao: Thép gió đuôi côn D = 5 mm, L = 60 mm

 Dụng cụ: Thước cặp 1/10  Đồ gá: Chuyên dùng  Bậc thợ: 2/7

Xác định chế độ cắt: Tra sách chế độ cắt gia công cơ khí

Chiều sâu cắt:

Bước tiến: (Bảng 8-3 trang 88 _ Sách Chế độ cắt Gia công cơ khí) Gang HB190 Dao thép gió

Do chiều sâu cắt

Vận tốc cắt V: (Bảng 18-3 trang 95 _ Sách Chế độ cắt Gia công cơ khí) Gang HB190

Mũi khoan H

(Bảng 19-3 trang 96 _ Sách Chế độ cắt Gia công cơ khí) Đường kính mũi khoan: 5 mm

(Bảng 20-3 trang 96 _ Sách Chế độ cắt Gia công cơ khí) Hệ số phụ thuộc tuổi bền dao: K = 1

(Bảng TMM trang 220 _ Sách Chế độ cắt Gia công cơ khí)

L: Chiều dài hành trình cắt L = 6,6 mm

Lực cắt – Moment xoắn M

(Bảng 7-3 trang 87 _ Sách Chế độ cắt Gia công cơ khí)

(Thỏa điều kiện kiểm nghiệm)

5.2.2 Thiết kế đồ gá: Sơ đồ gá:

Các bước nguyên công:

 Bước 1: Khoan đòng thời 4 lỗ đạt kích thước ø5, Rz40  Bước 2: Taro ren lỗ đạt M6 bước 1 ren hệ mét

Chuẩn định vị khi gia công: - Mặt E khử 3 bậc tự do:  Chống xoay phương Oy và Oz  Chống tịnh tiến phương Ox - Mặt trụ trong V khử 2 bậc tự do:  Chống tịnh tiến phương Oy  Chống tịnh tiến phương Oz - Mặt gân khử 1 bậc tự do:  Chống xoay phương Ox

Phương án kẹp chặt: xiết đai ốc và vòng đệm c. 5.2.3 Vẽ sơ bộ đồ gá khoan taro lỗ M6:

5.2.4 Các chi tiết định vị và kẹp chặt: + Các chi tiết định vị:

Phiến tỳ vành khăn kết hợp chốt trụ:

- Định vị lên chi tiết/thân gá: định vị lên chi tiết khống chế 5 bậc tự do (3 bậc chống tịnh tiến Ox, Oy và Oz - 2 bậc chống quay Ox và Oy) - Các chi tiết kẹp chặt: sử dụng cơ cấu kẹp đai ốc, vòng đệm c. Đai ốc, vòng đệm c:

Các chi tiết đặc biệt của đồ gá khoan : *Ống dẫn hướng :

+ Ống dẫn hướng cố định + Ống dẫn hướng thay đổi + Ống dẫn hướng thay đổi nhanh

- Ta chọn ống dẫn hướng thay đổi nhanh vì nó dễ tháo lắp để thực hiện bước Taro trong qua trình gia công.

5.2.5 Tính sai số chuẩn:

Do chuẩn định vị trùng với gốc kích thước nên sai số chuẩn = 0.

Đồng thời, kích thước lỗ được tạo ra bởi dao khoan, nên sai số phụ thuộc vào dao.

5.2.6 Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá khoan và taro M8:

(1) Trong đó:

+ là sai số gá đặt:

Với: là dung sai nguyên công đang thực hiện. + là sai số chuẩn:

vì chuẩn định vị trùng với góc kích thước. + là sai số kẹp chặt:

do lực kẹp vuông góc với phương kích thước. + là sai số mòn:

Trong đó:

( chi tiết gia công trên đồ gá) + là sai điều chỉnh:

, chọn

Từ các dữ liệu thay vào (1), ta được:

5.2.7 Tính lực Po và M: - Tính :

Tra bảng 7-3 trang 87 (sách CĐC GCCK) ta được:

Tra bảng 12-1 và 13-1 trang 21 ta được:

Tra bảng 8-3 trang 88 ta được: S = 0,27 - 0,33 = 0,3

- Tính M :

Tra bảng 7-3 trang 87

Tra bảng 12-1 và bảng 13-1 trang 21 ,

5.1.7 Tính lực kẹp, lực siết đai ốc : Hệ số ma sát:

-fms : hệ số ma sát giữa chi tiết định vị và chi tiết gia công -fms = ( 0,1-0,15) chọn 0,12 vì bề mặt đã qua gia công

Hệ số an toàn K :

- K0= 1,4 hệ số đảm bảo

- K1 hệ số phụ thuộc dạng bề mặt Chọn K1=1 (đã qua gia công) - K2 hệ số ăn mòn dao

K2=(1-1,3) = 1,1 (khi khoan)

- K3 hệ số tăng lực cắt lúc gia công bề mặt không liên tục Chọn K3=1 (gia công liên tục)

- K4 hệ số thay đổi lực kẹp

Chọn K4=1,2 (kẹp bằng sức người)

- K5 hệ số ảnh hưởng của moment quay quanh tâm chi tiết Chọn K5=1,5 (định vị bình thường ) K= 1,4 . 1 . 1,2 . 1 . 1,1 . 1,5= 2,8 Tính lực kẹp W: Phương trình cân bằng lực: = 111,1 KG =>> Chọn đường kính bulong. d = C. = 1,4. = 7,9 chọn d = 5.1 mm. Trong đó C =1,4 đối với ren hệ mét cơ bản.

– ứng suất kéo ,(Kg/) ; đối với thép 45 thì =8. W – lực kẹp do ren tạo ra , Kg.

d – đường kính ren.

5.2.8 Ưu điểm, hướng dẫn sử dụng và bảo quản đồ gá: - Ưu diểm:

+ Các chi tiết định vị đơn giản dễ thay thế khi bị mòn

- Hướng dẫn sử dụng :

+ Trước khi gá đặt chi tiết gia công cần phải kiểm tra toàn bộ đồ gá

+ Trước tiên ta gá chi tiết gia công vào đúng vị trí tiếp xúc với bề mặt phiến tì vành khăn và 1 con chốt trụ ngắn và quay chi tiết đến khi nào gân chi tiết chạm vào bề mặt chốt chặn chống quay thì ngừng. Sau đó ta thêm vòng đệm C và xiết chặt bằng bulong. Rồi tiến hành gia công.

+ Tháo chi tiết: ta vặn nhẹ đai ốc ngược chiều kim đồng hồ vài vòng rồi lấy vòng đệm c và tịnh tiến chi tiết theo phương Z đề lấy tiết ra ngoài.

Bảo quản đồ gá:

- Không để phoi bám trên bề mặt định vị, khi sử dụng xong cần làm sạch phoi thường xuyên.

- Đây là đồ gá chuyên dùng nên cần phải được bảo quản thật kỹ lưỡng. - Lực kẹp vừa đủ không quá lớn để tránh bị biến dạng chi tiết gia công. - Gá đặt chi tiết gia công phải cẩn thận tránh làm hư hỏng các chi tiết định vị.

Tài liệu tham khảo

[1]. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc – PGS. TS. Lê Văn Tiến – PGS. TS. Ninh Đức Tôn

– PGS. TS. Trần Xuân Việt; Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1; Hà Nội; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 2007; 471trg.

[2]. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc – PGS. TS. Lê Văn Tiến – PGS. TS. Ninh Đức Tôn

– PGS. TS. Trần Xuân Việt; Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2; Hà Nội; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 2007; 582trg.

[3]. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc – PGS. TS. Lê Văn Tiến – PGS. TS. Ninh Đức Tôn

– PGS. TS. Trần Xuân Việt; Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3; Hà Nội; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 2007; 372trg.

[4]. Hồ Viết Bình – Phan Minh Thanh; Hướng dẫn thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy; Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

[5]. Nguyễn Ngọc Đào – Trần Thế San – Hồ Viết Bình; Chế độ cắt gia công cơ khí; Tp. Hồ Chí Minh; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 2010; 256trg

[6].GS.TS – Trần Văn Địch ; Atlas đồ gá; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; [7]. Trần Quốc Hùng ; Dung sai – Kỹ thuật đo; Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh; Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.

[8]. Hồ Viết Bình – Nguyễn Ngọc Đào; Công nghệ chế tạo máy; Tp. Hồ Chí Minh; 2008; 267trg.

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ chế tạo máy nắp bơm ( Full bản vẽ 2D + thuyết minh) (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w