cáo, kiến nghị, phản ánh không có là nghĩa vụ nào sau đây
a.Nêu rõ họ tên, địa chỉ hoặc xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy ủy quyền (nếu có); b.Có thái độ đúng mực, tôn trọng đối với người tiếp công dân;
c.Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung kiến nghị, phản ánh của mình.
d.Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; ký hoặc điểm chỉ xác nhận những nội dung trình bày đã được người tiếp công dân ghi chép lại;
138.Theo Luật Tiếp công dân năm 2013, khi đến nơi tiếp công dân, người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh không có quyền sau đây: 2
a.Trình bày về nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh
b.Yêu cầu người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trực tiếp tiếp mình
c.Được hướng dẫn, giải thích về nội dung liên quan đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của mình
d.Khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của người tiếp công dân
139.Theo Luật Tiếp công dân năm 2013, đâu không phải là nguyên tắc tiếp công dân?
a.Việc tiếp công dân phải được tiến hành tại nơi tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
b.Việc tiếp công dân phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện; giữ bí mật và bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định của pháp luật; bảo đảm khách quan, bình đẳng, không phân biệt đối xử trong khi tiếp công dân.
c.Việc tiếp công dân phải bảo đảm đúng thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước. d.Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật.