- Hàng hoá muốn xk vào thị trường EU phải đbảo 5 tiêu chuẩn: chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn, lao động và môi trường.
- EU dc coi là một thị trường bảo hộ chặt chẽ với hàng rào phi thuế quan, Đbiệt là hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt, các hang rào kỹ thuật chính là các quy chế nk khẩu chung và các bp bvệ quyền lợi người tiêu dùng được cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn: chất lượng, an toàn, lđ, vệ sinh, mt
- Người tiêu dùng Eu khó tính về mẫu mã và thị hiếu chât lượng, mãu mã phải hấp dẫn thì sp mới có cơ hội bán ở thị trường EU
- EU có 1 hthống cảnh báo nhanh do cơ quan quản lý thực phẩm EU (1) Hạn ngạch:
- Từ 1.1.2005, EU xoá bỏ hạn ngạch đối ngành dệt may đối với các nước thành viên WTO
- Hiện tại, EU chỉ áp dụng hạn ngạch đối với 1 số mặt hàng nông sản: cafe, gạo (2 hàng hoá chủ lực của vn)
(2) Giấy phép nk: Mđích:
. Bp' để hạn chế nk đối với hàng hoá nhậy cảm và đối với hàng chiến lược nk của EU trong đó có: hàng dệt may, than đá, ngũ cốc...
. Thống kê việc nk đối với 1 số hàng nông sản: thịt bò, thịt cừu, ngũ cốc, sữa, sản phẩm từ sữa, đường...
(3) Cấm NK
Mđích: Đưa ra bp' nhằm bvệ mt, bvệ động thực vật, bvệ an ninh quốc gia. Cấm nk tân dược, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, hàng nông sản có hàm lượng hoá chất cao...
(4) Các biện pháp tự vệ của EU:
Áp dụng 2 cơ chế tự vệ cho sp nông nghiệp:
- Một là: cơ chế tự vệ đbiệt: qđ trong hđ nông nghiệp của WTO, cho phép EU áp dụng thuế bổ sung cho sản phẩm nk nếu giá nk thấp hơn giá trần và sản lượng nhập khẩu quá mức cho phép, gâya tihệt hại cho hđ sx trong nước
- Hai là: Áp dụng cơ chế tự vệ bảo vệ đặc biệt theo tiêu thức giá và số lượng đối với nhiều sp như thịt, gia cầm, thị cứu,cam, quýt, táo...
(5) Hạn chê xk tự nguyện:
Chủ yếu áp dụng trong quan hệ TM vơi các nước phát triển như: MỸ - Nbản ví dụ như trường hợp thép giữa EU và Mỹ
Mđích: Bvệ sức khoẻ, an toàn cho con người. Tuy nhiên nhiều khi họ sd bp' này với mục đich khác như: bp' trả đũa xuất khẩu, bvệ thị trương nước mình trước sự cạnh tranh bên ngoài
- Eu dc xếp vào loại thị trường có tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ cao nhất TG. - SP nk vào thị trường EU phải đbảo được tiêu chuẩn chung của EU theo hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá của Châu Âu
- Chỉ có các cơ quan của các nước thành viến của EU đóng tại châu âu mới có quyền cấp giấy phê chuẩn cuối cùng cho sản phẩm đó
* Tất cả hàng hoá nk vào thị trường EU phải đáp ứng các yêu cầu sau: Tiêu chuẩn về chât lượng:
- EU áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và đay là yêu cầu gần như bắt buộc đối với tât cả các doanh nghiệp sx và xk hàng hoá sang thị trường EU
- ISO 9000 đưa ra những tiêu chuẩn về cả hệ thống: sx, quản lý, chất lượng... đến cả khi bán hàng
- Chỉ mang tính chất hướng dẫn cho DN chứ ko mang tính áp đặt vì mỗi loại hàng hoá có chất lượng khác nhau
- Đối với hầu hết các nước, ISO chỉ là một giấy chứng nhận có giới hạn ko quá 3 năm
Tiêu chuẩn về vẹ sinh thực phẩm (HACCP)
- Đây cũng coi như là yêu cầu bắt buộc đối với những DN xk hải sản ở các nước đang phát triển khi muốn xk sang thị trường EU
- HACCP ko chỉ quan tâm tới thiết bị công nghệ mà còn quan tâm đến bp' quản trị. Đưa ra những bp' nhằm ngăn chặn, hạnn chế những nguy hiểm có thể xảy ra, thiết lập hthống theo dõi, lập báo cáo đánh giá mức phù hợp các nguyên tắc của HACCP
Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sd:
- Ký mã hiệu là yêu cầu quan trọng hang đầu đvới hàng hoá lưu thông trên thị trường EU
- Đvới sp lquan đến sức khoẻ con người, đbiệt người tiêu dùng thì phải có ký mã hiệu theo qđ của EU
- Đvới sp thiết bị công nghiệpthì có qđ về nhãn hiệu ECáp dụng chung đối với nhà sx
Bảo vệ môi trường:
EU qđ hàng hoá có lquan đến MT thì dán hàng hoá theo quy định nhãn sinh thái, nhãn tái sinh và có chứng chỉnhư tiêu chuẩn GAP và các nhãn hiệu sinh thái, bộ ISO 14000
Tiêu chuẩn về lao động:
Cấm nk hàng hoá mà trong quy trình sx sd những lao động bị cấm: lao động cưỡng bức, lđ tù nhân, lđ trẻ em... và những tiêu chuẩn này được qđ trong SA 8000
SA 8000 là tiêu chuẩn quốc tế về trách nhiệm xã hội
-> những tiêu chuẩn MT, lđ mang tính chất tự nguyện, nhưng khi các DN sx xk sp sang thị trường EUphải tính đến những yếu tố này
Tóm lại, đối với EU: các bp phi thuế quan ò EU là phổ biến và giữ vai trò quan trọng với thị trường EU hơn là với thị trường TG
Đối với VN: muốn hàng hoá vn thâm nhập vào thị trường EU, DN VN phải ncứu kỹ thị trường. Nhưng điều quan trọng là phải ncứu bps phi thuế quan của EU. Đbiệt là các qđ về tiêu chuẩn kỹ thuật. Đó là một trong những rào cản lớn nhất đối với doanh nghiệp VN khi thâm nhập vào EU
* Những lưu ý đối với các hàng hoá vn khi xk sang thị trường EU
- Đặc điểm thị trường: . Thị trường rộng lớn
. Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng
. Thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt, yêu cầu của người tiêu dùng rất cao . EU có xu hướng bảo vệ người tiêu dùng
. Các kênh phân phối tại thị trường EU
- Yêu cầu của thị trường EU đối với hàng nhập khẩu: . Tiêu chuẩn chất lượng
. Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm
. Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng . Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường
Câu 16: Đặc điểm chủ yếu của thị trường HK, Lưu y đối với DNVN khi thâm
nhập hàng hóa sang thị trường này
* đặc điểm chủ yếu
- Mỹ là một tt khổng lồ có sức mua lớn, nhu cầu đa dạng: Đây là một thị trường xk đầy tiềm năng đối với tất cả các nước trên thế giới, trong đó có vn. Hàng hóa tiêu thụ tài tt Mỹ rất đa dạng về chủng loại, phù hợp với các tầng lớp người tiêu dùng theo kiểu “tiền nào của ấy”, với hệ thống cửa hàng phục vụ người giàu, trung lưu và người nghèo
- Hệ thống pháp luật vô cùng phức tạp: ngoài các bộ luật của chính quyền trung ương, tất cả các bang của Hk đều có quy định riêng. Các quy định riêng chủ yếu tập trung vào chứng nhận an toàn đối với tất cả các loại các sản phẩm được bán hoặc được lắp đặt tại địa phương của họ. Các quy định lại không thống nhất với nhau, thậm chí lại vượt quá cả quy định cấp liên bang
- Mỹ có nhiều quy định chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán, các quy định về chất lượng và kỹ thuật: Vì thế, khi các nhà xk chưa nắm rõ quy định về luật lệ ở Mỹ thường cảm thấy khó khăn khi làm việc ở thị trường này. Luật pháp Mỹ quy định các nhãn hiệu hàng hóa phải được đăng k tại cục hải quan mỹ. Hàng hóa được sao chép hoặc ăn cắp bản quyền của những hàng hóa đã được đăng k bản quyền đều bị cấm nk vào mỹ. Hàng nk vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu xung công
Đi đôi với luật lệ và nguyên tắc về nk hàng hóa, ở Mỹ còn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lượng hàng hóa nk trong một thời gian nhất định. Có 2 loại hạn ngạch là hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối - Thị hiếu đa dạng và tương đối dễ tính: Với sức mạnh kinh tế của mình, HK
là một thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng. Sức mua của người tiêu dùng cao nhưng lại không đòi hỏi qua khắt khe như người tiêu dùng ở EU hoặc NB, nên các quốc gia trên TG, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển đều cố gắng xk sang thị trườngnày
- Khác thị trường EU, tại Myc, yếu tố giá cả đôi khi lại có sức cạnh tranh hơn so với chất lượng sp. Người tiêu dùng thường không muốn trả tiền theo giá niêm yết. Hàng hóa bán tại tt Mỹ phải kèm theo dịch vu sau bán hàng. Số lượng và chất lượng dịch vụ này có nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc lựa chọn mua hàng. Các nhà kinh doanh tại Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt, cái giá phải trả cho sự nhầm lẫn là rất lớn
- Sự khác biệt giữa thuế FMN à thuế phi FMN là rất lớn: Hnay hàng hóa xk của vn sang mỹ phải chịu mức thuế suất trung bình khoảng 35%, nhưng khi được hưởng quy chế quan hệ bình thường (NTR), hàng hóa Vn chỉ phải chịu mức thuế trug bình khoảng 4-5%. Vì vậy, việcmộtmquốc gia được hưởng MFN cảu MỸ ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnh tranh cảu hàng hóa của quốc gia đó trên thị trường Mỹ
* Những lưu y khi thâm nhập hàng hóa sang thị trương HK
- Đặc điểm thị trường:
. Thị trường lớn, sức mua lớn . Đa dạng về nhu cầu
. Luật pháp phức tạp
. Thị hiếu tiêu dùng đa dạng và dễ tính . Giá cả là một yếu tố rất quan trọng
. Về thuế quan, có sự khác biệt lớn giữa thuế MFN và thuế phi MFN - Lưu ý khi thâm nhập vào thị trường Mỹ đối với hàng hoá việt nam
. Có 2 cách tiếp cận thị trường: bán trực tiếp hoặc thông qua đại lý . Sử dụng chuyên gia tư vấn
. Mua bảo hiểm cho hàng hoá
. Cũng cần có các chứng chỉ như: ISO 9000; SA 8000; HACCP... . Luôn giữ chữ tín trên thị trường
Câu 17: Những nội dung chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế của
Hoa Kỳ. Các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý những vấn đề gì khi thâm nhập hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ.
Những nội dung chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ Giai đoạn 1990-nay:
Mục tiêu:
Tiếp tục khẳng định vị thế cường quốc kinh tế của mình trên thế giới và tăng cường sự ảnh hưởng nền kinh tế Hoa Kỳ thông qua các tổ chức.
Mô hình chính sách:
Tiếp tục thực hiện lộ trình tự do hóa thương mại cụ thể như: Cắt giảm thuế quan đồng thời chuyển sang áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan mang tính chất tinh vi hơn.
Công cụ và biện pháp chủ yếu
Biện pháp thuế quan
Hoa Kỳ sử dụng thuế quan là công cụ phổ biến chung đối với tất cả các nước có quan hệ thương mại với Hoa Kỳ: Áp dụng theo quy định của WTO
Hệ thống thuế quan là biểu thuế quan hài hòa, thống nhất giữa các bang của Hoa Kỳ và chính thức áp dụng từ 1/1/1989 và biểu thuế quan này được hầu hết các nước trên thế giới áp dụng
Hầu hết thuế quan của Hoa Kỳ là thuế theo trị giá từ mức 1% cho tới 90% nhưng hầu hết các hàng hóa xuất khẩu vào Hoa Kỳ chỉ chịu mức thuế 2-7%. Mức thuế tối huệ quốc chịu 4%. Riêng giày dép và diệt may chịu mức thuế cao hơn vù 2 hàng này cần nhiều lao động là lợi thế của những nước đang phát triển, chính vì thế đây là những mặt hàng mà Hoa Kỳ bảo hộ. Một số hàng nông sản và một số hàng chưa qua chế biến chịu đánh thuế theo khối lượng, một số hàng khác được dánh thuế gộp. Hoa Kỳ thường nhập khẩu các mặt hàng như cà phê, hạt tiêu…
Đối với những nước đang phát triển chính sách thuế được qui định khác thể hiện thông qua các đạo luật như sau:
+ Đối với nước đang phát triển là thành viên của WTO thì được hưởng qui chế tối huệ quốc (qui chế thương mại bình thường). Chịu mức thuế nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ 0-4%.
+ Đối với nước chưa phải là thành viên WTO nhưng có hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ thì biện pháp thuế quan áp dụng mang tính chất song phương gần đạt mức độ đối xử của WTO. Riêng với những nước có hiệp định thương mại song phương thì hàng năn tổng thống sẽ xem xét lại ưu đãi thương mại để xem có được gia hạn hay không.
+ Đối với những nước có quyền lợi đối nghịch với Hoa Kỳ sẽ bị hạn chế gần như hoàn toàn trong quan hệ thương mại đối với Hoa Kỳ. Tuy nhiên họ vẫn được hưởng quy chế tối huệ quốc nếu tuân thủ theo hai điều khoản:
* Jack Sơn-Vanik: của đạo luật thương mại 1974 yêu cầu một nước không được từ chối hoặc hạn chế quyền hay cơ hội di cư của công dân nước họ
Ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ
Áp dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cấp. Hoặc được những ưu đãi thuế quan đaực biệt dành cho những hàng hóa có bộ phậ cấu thành được sản xuất tại Hoa Kỳ hoặc áp dụng ưu đãi thuế quan cho một sản phẩm nhất định từ một số nước thông qua đạo luật ưu đãi thương mại Andean
* Sáng kiến vịnh Caribean: Hầu hết sản phẩm từ Trung Mỹ khoảng 24 nước sẽ được hưởng chính sáhc ưu đãi đặc biệt naỳ
Ngoài ra còn ban hành các loại thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng.
Biện pháp phi thuế quan:
Hạn ngạnh: Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch với các loại hàng hóa khác nhau và bao gồm hai loại hạn ngạch:
Hạn ngạch tuyệt đối: Qui định lượng hàng hóa lớn nhất được pháe nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong vòng một năm. Áp dụng chủ yếu cho hàng dệt may, tuy nhiên sẽ xóa bảo cho các thành viên của WTO. Chính phủ cấp hạn ngạch thông qua hệ thống tự động để tránh tiêu cực.
Hạn ngạch thuế quan: Những hạn ngạch và phí đối với một số hàng nông sản sang hạn ngạch thuế quan như sảp phẩm đường, thịt. Những sản phẩm được Hoa Kỳ áp dụng trong Hạn ngạch thuế quan: khối lượng sản phẩm không vượt quá cho phép nhưng nếu vượt quá vẫn được xuất khẩu sang nhưng phải nộp tăng thuế.
Quyền hạn chế nhập khẩu theo một số luật về môi trường Đạo luật bảo vệ các loài động vật có vú
Đạo luật bảo vệ các loài động vật có nguy cơ lâm nguy 1973 Đạo luật cấm đánh các bằng lưới quét ở các vùng biển xa bờ Đạo luật bảo vệ các loài chim tự nhiên
Quy định về tiêu chuẩn sản phẩm: Luật thương mại của Hoa Kỳ trong việc áp dụng các tiêu chuẩn sản phẩm dựa trên những qui định của WTO. Các qui định sản phẩm muốn xuất khẩu dang thị trường Hoa Kỳ phải đáp ứng yêu cầ vệ sinh an toàn thực phẩm theo luật pháp của Hoa Kỳ và dần dần mang tính tiêu chuẩn hóa.
Bảo vệ quyề sở hữu trí tuệ:
Tất cả sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường Hoa Kỳ về nhãn hiệu, thương hiệu, sáng chế nếu như đã được đăng ký thì đều được bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Luật pháp của Hoa Kỳ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Hoa Kỳ được coi là phát triển nhất thế giới và được dựa trên hiệp định Trip của WTO và một số công ước được nhiều nước trên thế giới công nhận.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Hoa Kỳ áp dụng đơn phương nhằm hạn chế những hàng hóa nhập khẩu có quy mô lớn gây thiệt hại cho sản xuất trong nước và thường được áp dụng trong quan hệ thương mại với các nước phát triển như Nhật Bản, tây âu, NIEs.
Hoa Kỳ còn quy định về hàng hóa được phép xuất khẩu hay nhập khẩu.