- Trong tự nhiên nớc ở một số vùng làn ớc cứng tạm thời, làn ớc có
glucozơ gây ngọt theo sơ đồ:
Amilaza, H2O -Amilaza, Hβ 2O mantaza, H2O
• Tinh bột ””””””””””> Đetrin ””””””””””””””> Mantozơ
”””””””””””> glucozơ
. Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này có thể đề cập đến trong bài dạy về tinh bột (tiết 24 lớp 12), cung cấp cho trong bài dạy về tinh bột (tiết 24 lớp 12), cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự chuyển hoá tinh bột trong khi ăn. Đó cũng là một hiện t ợng tự nhiên đều cảm nhận đ ợc trong các bửa cơm của chúng ta.
Vấn đề số 0025: Giải bài toán:
• Một nhà máy đ ờng mỗi ngày sử lý 30 tấn mía, Cứ 1 tại mía cho 65 lit n ớc mía với
nồng độ đ ờng 7,5% và khối l ợng riêng 1,103g/ml. Cô cạn dung dịch đ ờng này thành mật chứa 10% đ ờng, từ đó chế ra đ ờng thô. Để chuyển đ ờng thô thành đ ờng kính ng ời ta phải dùng vôi với liều l ợng 2,0 kg vôi sống cho 100 kg đ ờng thô. Xác định l ợng n ớc bay hơi trong mỗi ngày sản xuất đ ờng thô và l ợng đá vôi chứa 80% CaCO3 cần nung để có vôi sử lý 1,5 tấn đ ờng thô.
• Giải : (vắn tắt).
• I - Khối l ợng n ớc mía: 1,103 . 65 . 30000 / 100 = 21508,5kg. • - Khối l ợng n ớc mía: 21508,5 . 7,5 / 100 = 1613,1 kg.
• - Khối l ợng n ớc bay hơi: 2108,5 ” 1613,1 ” 9.(1613,1) = 5377 kg. • - Khối l ợng vôi cần dùng: 2 . 1500 / 100 = 30 kg.
• - Khối l ợng đá vôi cần dung: 100. 30 . 100/ (56 . 80) = 67 kg.
. Lĩnh vực áp dụng: Bài toán này có thể đ a vào tiết ôn tập về saccazozơ (sản suất đ ờng mía, tiết
• 28 lớp 12). Mục đích cho học sinh hiểu vôi sống sản xuất từ đâu? Hiểu một cách cơ
bản về sản xuất đ ờng mía nh thể nào? Đây là một bài toán có ý nghĩa thực tế trong công nghiệp. Ngoài ra thì giúp học sinh có thể ớc tính theo khối l ợng mía cây ra n ớc mía nếu dùng kinh doanh n ớc mía. Có thể là một bài toán tạo nhiều hứng thú học tập.
Vấn đề số 0026:
• Giáo viên hỏi học sinh: Em có nhận xét nh thế nào khi bảng thầy,
(cô) viết nhiều thì phần không viết sẽ nh thế nào và ng ợc lại? Tổng diện tích của phần không viết và phần viết nh thế nào?
• - Học sinh sẽ trả lời đ ợc ngay nếu phần viết nhiều thì phần không viết ít và ng ợc lại và tổng diện tích 2 phân không đổi đó là diện tích của cái bảng.
• - Giáo viên có thể ứng dụng vấn đề này để liện hệ quy luận biến đổi tính phi kim và kim loại trong một nguyên tử nguyên tố: Nếu tính phi kim của nguyên tử nguyên tố mạnh thì tính kim loại yếu và ng ợc lại. Từ đây có thể phát biểu quy luật biến đổi tính phi kim và kim loại trong một chu kỳ, phân nhóm chính.
. Lĩnh vực áp dụng: Có thể áp dụng cách nêu vấn đề nay hay một
ví dụ có tính chất t ơng tự để xây dựng quy luật về tính phi kim , kim loại trong một nguyên tố, tính axit, bazơ của oxit, hidroxit của
nguyên tố trong một chu kỳ, phân nhóm chính (tiết 23, 25 lớp 10). Có thể giúp học sinh học, nhớ dễ hơn.
Vấn đề số 0027: Khi dạy về cách nhớ tên gọi gốc theo công thức phân tử của các ankan có số cacbon từ 1 ””> 10 : mêtan, etan, propan, butan, pentan , hexan, heptan, octan , nonan, đecancó thể đ a ra dòng đọc vần điệu :
• Me 1, e 2, bu 4, pro 3, pen 5, hex 6, 7 là heptan, thứ 8 là chú octan, nonan thứ 9 decan thứ
10
• Hay: Mẹ em phải bón phân hoá học ở ngoài đồng .
• Hay: Mê em phải bỏ phí học hành ôi ng ời đẹp
. Lĩnh vực áp dụng: Đây là cách có thể giúp cho học sinh nhớ
ngay đ ợc số cacbon của từng công thức mà áp dụng công thức tổng quát CnH2n + 2 (n là số cacbon), hay nhớ đ ợc các chữ cái đầu của tên các công thức mà nhớ ra tên gọi trong chốc lát, thực tế học sinh mới học đến ankan rất khó khăn trong gọi tên và viết ra công thức phân tử (áp dụng tiết 41,42 lớp 10).
Vấn đề số 0028:
• Làm thế nào để biết d ới giếng có khí độc (CO), hoăc nhiều khí thiên
nhiên(CH4”) không có oxi, để tránh khi xuống giếng bị ngạt?
• - Trong các giếng đào đặc biệt nhiều ở vùng đồng bằng th ờng có khí
độc CO, CH4”không có oxi. Mà ng ời dân chúng ta hay có thói quen xuống giếng thau giếng hoặc vì lấy gầu múc n ớc” Đã có nhiều tr ờng hợp bị tử vong một lúc nhiều mạng ng ời vì gặp phải giếng có khí độc (CO) gây đông máu, CH4 ”và không có ôxi gây ngạt trong tíc tắc, làm ng ời xuống cứu cũng chết. Để tránh tốt nhất không nên xuống các
giếng đào, nếu có xuống phải đeo bình oxi. Còn muốn biết có khí
độc(CO), hoăc nhiều khí thiên nhiên(CH4”) không có oxi chỉ cần lấy dây buộc một con gà, vịt ” thả xuống nếu nó chết thì chứng tỏ có khí độc.
. Lĩnh vực áp dụng: Đây là một hiện t ợng hay xảy ra, giáo viên
nên đ a vào bài giảng để nhắc nhở học sinh, cộng đồng ”tránh những cái chết th ơng tâm. Vấn đề này có thể xen vào bài dạy ( tiết 61,62 lớp 11).
Vấn đề số 0029: G ơng soi có lịch sử nh thế nào?
• - Thời x a khi muốn soi mình phải soi qua mặt n ớc, khi đến thời đồ đồng
thau thì bằng g ơng làm bằng đồng nh ng nhanh ố, sau dần chuyển sang thuỷ ngân tráng sau tấm kính phẳng, nh ng thuỷ ngân gây ngộ độc cho ng ời sản xuất. Dần dần và ngày nay ng ời ta đã thay thế bằng bạc tráng
sau tấm kính nhờ phản ứng anđehit (R-CHO) với dung dịch AgNO3 /
NH3 hay thay glucozơ và AgNO3 / NH3.
• RCHO + 2 AgNO3 + 3NH3 + H2O ””””””-> RCOONH4 + 2Ag ↓ + NH4NO3
• Ag tạo ra bám chặt vào g ơng, ng ời ta quét lên mặt sau chiếc g ơng một
lớp sơn dầu bảo vệ. Phích n ớc cũng chế tạo kiểu này.
• .. Lĩnh vực áp dụng: Đây là một ứng dụng của hợp chất có chức
andehit vào đời sống. Giáo viên có thể nêu vấn đề này trong các tiết dạy về andehit, glucozơ”( tiết 10, 11, 22 lớp 12). Để học sinh hiểu phần nào về sự tạo g ơng, ruột phích mà hàng ngày ai cũng bắt gặp.
C. Kết luận.
• Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghĩ là mục đích h ớng tới của t ờng