- Martin
Có khi nào bạn ngồi suy nghĩ về hành động đã làm của mình không. Khi tôi còn nhỏ, có lần tôi chộm tiền của bố mẹ tôi nhƣng tôi không dám nhận vì hồi đó tôi sợ bị đánh lắm. Hay có lần ngƣời ta bắt gặp tôi ăn chộm dƣa nhƣng tôi vẫn không chịu nhận vì tôi biết nếu lúc đó tôi nhận mình ăn chộm dƣa thì tôi còn mặ mũi nào mà nhìn ngƣời ta nữa, mọi ngƣời sẽ xì xào bàn tán con nhà này ăn chộm rồi cả làng sẽ biết rồi họ sẽ làm khó bố mẹ tôi. Tôi không muốn nhƣ vậy. Nhƣng tôi cũng không biết hậu quả của việc này vô cùng to lớn về sau có thể ảnh hƣởng tới tƣơng lai sự nghiệp của tôi. Trở lại vấn đề là bạn có hay suy nghĩ về những vấn đề quá khứ bạn cho rằng bạn đã hành động không đúng hay bạn bứt rứt tâm can vì một hành động làm tổn thƣơng một ai đó. Tôi chắc chắn là bạn đã từng thậm chí có những ngƣời luôn luôn sống trong tâm trạng ấy. Bạn nghĩ rồi sau thế nào nữa,… không cần đoán nhƣng tôi tin rằng nó làm cho bạn không vui vẻ chút nào phải không. Bạn nghĩ rằng thôi ta không nghĩ đến nó nữa, kết quá thì sao chứ, bạn luôn nghĩ đến nó, nó ám ảnh bạn thậm chí khi ngủ bạn cũng mơ ngủ tới nó. Vậy bạn hãy đối mặt với nó.
Hồi nhỏ tôi hay trốn tránh trách nhiệm nhƣ vậy dần dần nó ăn sâu vào tƣ tƣởng của tôi trở thành thói quen và một phần trong con ngƣời tôi rồi cả những tình xấu nhƣ hay xấu hổ đã ảnh hƣởng khi tôi lớn hơn chút. Tôi bắt đầu bị ảnh hƣởng bởi những thói quen này ví nhƣ tôi ngại ngùng khi nói chuyện với các bạn gái, lúc này mặt tôi đỏ nhƣ gấc chín vậy. Hay tôi hay nói dối mọi ngƣời nhiều thứ nhƣng không biết tại sao ngƣời ta vẫn cứ tin tôi có thể là tôi nói dối giỏi và trí nhớ của tôi tốt. Nhƣng nó cũng có hại cho tôi chứ khi lừa một ai đó tôi có cảm giác không phải với ngƣời ta. Những tính cách đó thực sự không có lợi cho bản thân tôi thậm chí là có thể hại tôi lúc nào mà tôi không biết. Sau trƣởng thành hơn chút tôi đã có nghĩ suy
nghĩ đúng đắn hơn một mặt do đọc nhiều sách về ý nghĩa của cuộc sống và tâm hồn tôi đã dần trở lại với con ngƣời thực sự của mình. Tôi tin rằng bản tính của mỗi con ngƣời chúng ta không ai là xấu cả, không ai là kém cỏi cả. Lúc sinh ra chúng ta đều nhƣ nhau đều là em bé với tâm hồn thiên thần nhƣng môi trƣờng sống của mỗi chúng ta khác nhau rồi những vấn đề xã hội bắt đầu tiêm nhiễm vào đầu của chúng ta từ khi chúng ta biết nhận thức, nghiệm lại câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” quả nhiên không sai.
Nhìn lại chính mình ta sẽ phát hiện ra điều mà trƣớc kia chúng ta không hề để ý, chúng ta luôn suy nghĩ theo lối mòn đã hình thành trong quá trình trƣởng thành của chúng ta, nếu ta suy nghĩ nhận thức từ lúc ban đầu không đúng thì nó ảnh hƣởng đến chúng ta rất nhiều, khi nhỏ chúng ta học mọi thứ rất nhanh, và thay đổi nhanh hơn nhƣng sau khi lớn nên chúng ta học chậm hơn bởi vì khi lớn lên chúng ta có suy nghĩ của riêng mình và ta luôn tự cho mình là đúng mà. Vì vậy muốn ta tiếp nhận một vấn đề mới quả là khó khăn nhƣng tôi tin rằng nếu chúng ta hiểu rõ vấn đề thì thật là đơn giản. Cổ nhân xƣa đã nói: “Học không hiểu học mãi sẽ hiểu, làm không đƣợc làm mãi sẽ đƣợc” vì vậy bạn sẽ làm đƣợc mọi thứ bạn nghĩ nếu bạn nghĩ là đƣợc.
Chúng ta trốn tránh trách nhiệm và đổ lỗi cho hoàn cảnh cũng là ta đã lừa dối con ngƣời bản ngã của chính mình khi đó ta có lỗi với chính bản thân của mình. Tựu chung lại vì những lý do sau mà chúng ta không dũng cảm đối diện với sự thật đó là:
- Xấu hổ: Vì bạn xấu hổ, bạn sợ đối diện với một sự thật sau khi bạn nhận trách nhiệm, bạn sợ mọi ngƣời nói này nói nọ ảnh hƣởng đến hình tƣợng của bạn nhƣng tại sao bạn không nghĩ theo hƣớng khác nó thể hiện sự dũng cảm và thật thà của bạn và rồi mọi ngƣời sẽ hiểu và thông cảm với bạn và yêu quý bạn hơn, đặc biệt là những ngƣời thân của bạn.
- Định kiến cố hữu của bản thân bạn: Bạn cho rằng ngu gì mà nhận lỗi, ngu gì mà nói thật, tôi cũng đã từng có những ý nghĩ thiển cận này tôi cho rằng “chỉ có thằng điên mới thế”. Bây giờ thì đã khác. Sao chúng ta không nghĩ tích cự nhỉ nều bạn không nhận lỗi thì sẽ ảnh hƣởng tới một ngƣời thân của bạn, bạn sẽ mất niềm tin từ
họ, bạn không dũng cảm. Đó là xấu hay tốt chắc bạn cũng biết. Vì vậy bạn hãy dũng cảm nhận trách nhiệm về mình, bạn đã trở thành một thanh niên rất mạnh mẽ và cứng rắn, hành động đó ăn vào tình của bạn và bạn sẽ trở thành những công dân tốt nhất cho đất nƣớc, một ngƣời có ích cho xã hội. Bạn sẽ trỏ thành những gì mà bạn muốn.
- Nhƣng để làm đƣợc điều này quan trọng là bạn phải vƣợt qua chính bản thân của mình, bạn mới là ngƣời có quyền quyết định những vấn đề của mình không một ai thay thế bạn hành động đƣợc bạn hãy tin bạn chính là đấng tối cao để thực hiện những hành trình vĩ đại tạo nên con ngƣời đỉnh cao là chính bạn đấy.
- Nếu bạn tin tôi tôi sẽ cho bạn một cánh của thần kỳ để đạt đƣợc điều mình muốn
CÔNG THỨC TRỞ THÀNH NGƢỜI CÓ TRÁCH NHIỆM
“ Thay đổi nhận thức về trách nhiệm đó là một tính cách để tạo nên một nhân cách lớn bạn hãy biểu hiện nó bằng hành động”
- Martin
Hình 3.1 Bí quyết nhƣng không phải là bí mật
Mô hình tự chịu trách nhiệm
Chịu trách nhiệm với chính bản thân mình 1. Nhận thức trách nhiệm của bản thân 4. Có thái độ đúng về trách nhiệm 2. Tạo một hình tƣợng đẹp về bản thân
5. Tạo một thói quen tốt cho hành vi của bạn
3. Tâm niệm trách nhiệm mỗi khi hành động
“Nếu bạn tin vào mình thì không có lý do gì mà bạn không đạt đƣợc những điều mình muốn”
1. Nhận thức trách nhiệm về bản thân, chẳng lẽ bạn sinh ra chỉ làm một kẻ vô công rồi nghề, lông bong hết chỗ này chỗ khắc, Bạn không có trách nhiệm gì với gia đình hay xã hội sao. Ngƣời ta sẽ nhìn vào bạn và nói gì nhỉ…??. Ai cũng có trách nhiệm của riêng mình dù là nhỏ hay to, lớn hay bé. Bạn cũng vậy.
2. Tạo một hình tƣợng đẹp về bản thân. Nếu bạn không có khả năng tự tạo cho mình một hình tƣợng đẹp thì chắc bạn cũng phải hâm mộ hay ngƣỡng mộ một ai đó chứ và chắc hắn ngƣời này cũng có tiếng tăm và có thành công vậy thì sao bạn không học theo họ. Bạn hãy tạo ra hình tƣợng cho mính mình hãy tƣởng tƣợng bạn chính là họ, rồi bạn sẽ xây dựng cho mình một hình tƣợng đẹp mà thôi,
3. Khi bạn hành động hay làm một điều gì đó bạn phải luôn tâm niệm mình có trách nhiệm với câu nói của mình và hành động của mình nữa.
Có câu:
“Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
4. Có thái độ đúng về trách nhiệm bạn hãy nghĩ rằng có trách nhiệm là một việc tốt và nó chẳng có gì là xấu nó sẽ giúp ích cho bạn cho nghề nghiệp hay trong các mối quan hệ làm ăn hay chính uy tín của bạn
5. Khi bạn có một thái độ tốt khi đó nó sẽ ảnh hƣởng tốt tới hành động của bạn. và bạn có trách nhiệm hơn với hành động của mình nó sẽ hình thành cho bạn những thói quen tốt.
6. Bạn sẽ trở thành một ngƣời có trách nhiệm, bạn đƣợc nhiều ngƣời tin cản và quý mến. Chúc mừng bạn.
Hàng ngày bạn hãy liệt kê những việc mà bạn cho rằng bạn cho rằng bạn đã thiếu trách nhiệm và bạn kiểm điểm nó mỗi cuối tuần, thậm trí cuối ngày. Và không quên nhắc nhở mối khi hành động rằng:
“TÔI CÓ TRÁCH NHIỆM CHO HÀNH ĐỘNG CỦA MÌNH. TÔI SẼ XEM LẠI BẢN THÂN MÌNH”. Hãy nhắc nhỏ bản thân mình và thận trọng trong hành động. Chỉ bạn mới có thể giúp đƣợc chính mình, bạn chính là ánh sánh của cuộc đời. Cuộc đời mà không có bạn nó sẽ không thú vị nữa.
“Ngƣời nào có trách nhiệm với bản thân, ngƣời đó đang đứng trƣớc một cơ hội lớn để trở thành một vĩ nhân”
- C. Martin
KỶ LUẬT CÁ NHÂN BÍ QUYẾT ĐỂ THÀNH CÔNG
“Cuộc sống không đƣợc trải nghiệm thì không đáng sống”
- Plato Bạn có biết tại sao trong các tổ chức hay các doanh nghiệp họ lại đặt ra các quy định và các nguyên tắc làm việc ngặt nghèo nhƣ vậy không, điển hình là trong quân đội. Đó là vì các tổ chức này đều muốn tổ chức hay doanh nghiệp của mình phát triển một cách không ngừng và bền vững, Cũng nhƣ quân đội mạnh là quân đội có kỷ luật nghiêm vậy. Con ngƣời chúng ta cũng vậy, nếu bạn sống có tổ chức tức là bạn ép mình vào khuôn khổ nhất định bạn bạn sẽ dành đƣợc thành công đáng kể trong lĩnh vực bạn muốn. Tất cả những gì mà tôi muốn nói chính là “kỷ luật cá nhân”.
Bạn có tự hỏi tại sao những ngƣời rất giỏi rồi mà sao họ vẫn chăm chỉ tập luyện mỗi ngày không? Chẳng hạn Michael Phelps một vận động viên bơi lội của Mỹ đã giành 8 huy chƣơng vàng trong Olympic 2008 đƣợc báo chí hết sức ca ngợi nhƣng anh vẫn không quên luyện tập mỗi ngày. Mỗi ngày anh vẫn dành 6 tiếng đồng hồ để luyện tập. Hay Đac – Uyn nhà bác học vĩ đại có câu nói rất nổi tiếng rằng: “Bác học không có nghĩa là ngừng học” hay sao, Lê- Nin cũng nói: “Học, học nũa, học mãi”.
ngƣời của bạn dần dần nó tạo nên con ngƣời không phải đơn giản chỉ là bạn của ngày xƣa mà bạn đã trở thành “siêu nhân” đấy bạn ạ. Nếu bạn không muốn cuộc đời của mình sẽ chết dần chết mòn nơi só cửa thì bạn hãy vạch ra những “thiết chế kỷ luật” cho riêng bạn rồi bạn sẽ là ngƣời dẫn đầu đấy bạn ạ.
Bạn đã nhiều lần vạch ra một bản kế hoạch hay viết cho mình một thời gian biểu làm việc? Tôi tin là đã có lần bạn làm việc này. Xin hỏi bạn nhé? Bạn từ bỏ kế hoạch của bạn sau bao lâu thực hiện. Là ba ngày hay năm ngày vậy. Tôi không có ý hạ thấp bạn đâu, chúng ta đa phần là nhƣ vậy nó cũng giải thích vì sao chúng ta chƣa bắt đƣợc cá lớn, chƣa đạt đƣợc thành công lớn.
Lý do bạn rời bỏ thời gian biểu của mình đơn giản vì bạn không muốn đƣa minh vào khuôn khổ hay bạn sợ chê cƣời, bạn sợ làm việc vất vả, hay bạn là một kẻ lƣời biếng. Nhƣ thế chƣa phải là tất cả đâu bạn ơi. Nguyên nhân chính của vấn đề là chúng ta chƣa có một nhận thức đúng đắn và đầy đủ về tính kỷ luật.
Bạn tự hỏi làm gì ta phải làm nhƣ vậy, làm gì ta phải ép mình làm thế, nhiều thú vui đang chờ đón ta. Hay kiến thức của bạn còn quá lùn để nhận ra vấn đề
Điều này cũng giải thích vấn đề là quyết tâm của bạn chƣa cao. Bạn chỉ mới suy nghĩ đến vấn đề nhƣng cũng chƣa hiểu vấn đề, nhƣng dù sao suy nghĩ đƣợc là đã tốt lắm rồi vì còn nhiều kẻ đang hủy hoại chính bản thân mình dù sao bạn cảm thấy mình vẫn ổn chứ. Bây giờ thì bạn đã hiểu tại sao số những nhà lãnh đạo, hay những ngƣời thành đạt lại ít ỏi rối chứ. Tôi đã tìm hiểu và nghiệm ra rằng đa phần chúng ta có quan điểm nhƣ trên về tính ký luật còn nhà lãnh đạo thì coi đó là điều kiện dẫn tới thành công./ Và họ đã làm đƣợc và thực thi các khuôn khổ mà họ đã tạo ra. Trong tiếng Hy Lạp cụm từ “tự kiểm soát” – Self-Control để miêu tả những ngƣời sằn sàng đƣa mình vào khuôn khổ và bộ máy do chính anh ta đã đặt nền móng cho những thành công lớn. Aristottle vĩ đại cũng đã cho rằng: “Những ngƣời không tự kiểm soát đƣợc thƣờng có mơ ƣớc rời bỏ lý trí, nhƣng để thành công họ phải làm chủ ƣớc mơ của họ”
Bạn muốn thay đổi cả thể giới này? Bạn muốn những ngƣời khác phải thay đôi?... Để những điều này xảy ra bạn phải đau đầu suy nghĩ. Nhƣng tốt nhất và đơn giản hơn bạn nên thay đổi chính mình. Vì bạn là một phần của thế giới này khi bạn đổi
thay dần dần mọi thứ xung quanh bạn cũng sẽ biến đổi. Rồi một ngày thế giới sẽ thay đổi. Bạn hãy tin điều này, Và thế giới sẽ ghi danh bạn, bạn sẽ làm đƣợc thôi.
Sau đây tôi xin kể một vài tấm gương họ đều là những vĩ nhân và tính kỷ luật đã làm lên lịch sử cho cuộc đời của họ.
1. Hồ Chí Minh: Nói đền Hồ Chủ Tịch của chúng ta, ngƣời anh hùng của dân tộc, lãnh tụ kiệt xuất, có rất nhiều câu chuyện cảm động và bài học của Ngƣời nhƣng tôi chỉ xin kể về chuyện học ngoại ngữ của Bác:
Mùa hè năm 1911 Bác Hồ đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó từ sinh hoạt hàng ngày tới công việc đều phải sử dụng bằng tiếng Pháp. Ngay từ trên chuyến tầu sang Pháp Bác tìm đến hai ngƣời lính trẻ đi cùng để học và viết thiếng Pháp. Ban đầu Bác tập ghép một vài từ sau đó ghép thành đoạn. Dù công việc bạn tới đâu, sau mỗi ngày làm việc Bác lại tự học. Sáng nào bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rƣỡi và 7 giờ bắt tay vào làm việc. Dù ngày nóng hay ngày lạnh cũng không thể cản trở Bác học. Đến năm 1922 bác trở thành chủ bút của tờ báo “ngƣời cùng khổ” viết bằng cả ba thứ tiếng: Ả rập, Hán và tiếng Pháp. Bác là tấm gƣơng sáng về tính ký luật trong làm việc xƣa nay hiếm thấy và Bác trở thành vĩ nhân.
2. Benjamin Franklin: Một chính trị gia nổi tiếng, một trong những ngƣời thành lập đất nƣớc Hoa Kỳ. Ông cũng là ngƣời nổi tiếng về nhân cách và đức hạnh. Franklin đã hoàn thiện nhân cách bằng một kế hoạch 13 đức tính mà ông khởi đầu theo đuổi từ tuổi 20 cho đến tận cuối cuộc đời. Ông tự kiểm điểm mình mỗi tối. Ông phát hiện ra ba lỗi rất nghiêm trọng đó là: Lãng phí thời gian, quan tâm đến chuyện vặt và tranh luận với ngƣời khác. Ngƣời có đầu óc nhƣ ông biết rằng nếu không sửa đổi những khuyết điểm này thì không thể làm nên nghiệp lớn. Ông lên kế hoạch sửa đổi khuyết điểm và tự kiểm điểm hàng ngày sau hai năm ông đã thành công. Vì thế mà ông trở thành nhân vật có ảnh hƣởng lớn và đƣợc nhân dân nƣớc Mỹ yêu mến.
3. Sparkes Cad Man, một nhân vật nổi danh của nƣớc Mỹ đã bắt khởi nghiệp từ nghề phu trong mỏ than khi mới 11 tuổi. Nhƣng ông luôn ham mê đọc sách. Hồi làm mỏ ông thƣờng phải đợi một đến hai phút để ngƣời ta chút hết than trong xe đẩy, trong lúc chờ đợi đó ông lấy trong ngƣời ra một cuốn sách để đọc trong ánh
sáng tối tăm của hầm lò. Cứ nhƣ vậy trong 10 năm gian khổ và nghị lực giúp ông đọc đƣợc hơn 1000 cuốn sách sau này ông giành đƣợc học bổng của trƣờng Đại Học Richmond. Sau này ông trở thành nhà thuyết giáo nổi danh trên thế giới.