Kết quả thí nghiệm: thu được hai đại lượng q x và fx :

Một phần của tài liệu Bài giảng móng cọc nền móng (Trang 30 - 34)

qx: trị số sức kháng bình quân của đất dưới mũi xuyên (kPa, T/m2). • fx: trị số sức kháng bình quân của

đất trên thành bên của xuyên (KPa, T/m2).

- Sức kháng giới hạn của đất lấy theo kết quả xuyên tại vị trí thí nghiệm:

R = 1 qx, (KPa, T/m2)

- Sức kháng giới hạn của đất trên thành bên cọc tại điểm thí nghiệm:

f = 2 fx , (KPa, T/m2) 1, 2 tra bảng V-4, trang 107, GTr. NM

Phương pháp thống kê các tài liệu thực tế

(phương pháp kinh nghiệm)

Các trị số R và fi được xác định theo kinh nghiệm. ( xem bảng V-1 và V-2 ).

0 P(kN)

S(mm)

Pgh

32

2) Phương pháp thí nghiệm ở hiện trường

- Phương pháp nén cọc (dùng tải trọng tĩnh) - Phương pháp động (dùng tải trọng động)

a) Phương pháp thí nghiệm nén cọc:

+ Nội dung : Đóng cọc đến độ sâu dự tính sẽ thiết kế, sau đó tác dụng tải trọng tĩnh lên cọc theo nguyên tắc tăng dần từng cấp cho đến khi nền đất đầu cọc bị phá hoại. Trong quá trình chất tải có theo dõi độ lún của cọc.

Công thức chung xác định: Pc = mc (5-12) c tc k P 0 P(kN) S(mm) Pgh  Sgh P() • Tính theo TTGH 1: Ptc = Pgh • Tính theo TTGH 2: Ptc = P() với: = Sgh

 Sgh: trị số độ lún trung bình g.h của móng theo yêu cầu TK

 : hệ số chuyển đổi từ trị số (Sgh) của móng công trình dưới tác dụng của tải trọng dài hạn sang độ lún của cọc nhận

được khi thí nghiệm theo tải trọng ngắn hạn với sự ngừng

+ Xác định sức chịu tải (tính toán) của cọc:

Ptc: tải trọng tác dụng chuẩn của cọc được xác định theo kết quả TN:

Một phần của tài liệu Bài giảng móng cọc nền móng (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)