- Xem thêm Điều 12 LQTVN 2008 về giải quyết tình trạng công dân
1. Trong Công ước này, thuật ngữ “Người không quốc tịch” được hiểu là người mà không một
1. Trong Công ước này, thuật ngữ “Người không quốc tịch” được hiểu là người mà không một quốc tịch” được hiểu là người mà không một QG nào công nhận họ là công dân theo PL nước đó”...
(Trích CỨ về Quy chế người không QT 1954)
Xem thêm K2 Đ3 Luật QTVN 2008.
+ Khi có sự xung đột PL giữa các nước (Vd: Một người do cư trú ở nước ngoài
mà theo luật nước họ họ bị tước QT hoặc tự động mất QT, nhưng luật của nước nơi họ đang cư trú lại yêu cầu phải được sự chấp thuận thôi QT gốc mới được vào QT mới).
+ Khi một người đã mất QT cũ (do được thôi QT, bị tước QT, tự động mất quốc tịch...) mà chưa có quốc tịch mới.
+ Khi đứa trẻ được sinh ra trên lãnh thổ của nước áp dụng nguyên tắc “quyền huyết thống” mà cha mẹ lại là người không có quốc tịch.
+ LQT: Công ước năm 1930 về xung đột luật quốc tịch; Công ước 1954 về quy chế người không quốc tịch; Công ước năm 1961 về giảm tình trạng
không quốc tịch…
CÔNG ƯỚC VỀ QUY CHẾ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH VÀ GIẢM KHÔNG ÔNG QUỐC TỊCH VÀ GIẢM KHÔNG QT.doc
+ LQG: Điều 8 LQT VN 2008 về “Hạn chế tình trạng không quốc tịch”
Đẩy nhanh tiến độ nhập quốc tịch cho người không quố c tịch.doc
Đ 760 BLDS 2005: Căn cứ ad PL đối với người không QT, người nước ngoài có 2 hay nhiều QT nước
ngoài
“1. Trong trường hợp BL này hoặc các VBPL khác của CHXHCNVN dẫn chiếu đến việc AD PL của
nước mà NNN là CD thì PL AD đối với người không QT là PL của nước nơi người đó cư trú; nếu người đó không có nơi cư trú thì AD PL CHXHCNVN”.