Kết quả hiệu chỉnh bộ thông số của mô hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ " Ứng dụng mô hình SWAT khảo sát biến đổi dòng chảy do biến đổi khí hậu và sử dụng đất lưu vực sông Thạch Hãn " pot (Trang 65 - 68)

Số liệu lưu lượng theo chuỗi thời gian ở cửa ra là số liệu quan trọng nhất để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.

Số liệu dòng chảy theo ngày từ 1978 đến 2006 lấy từ trung tâm tư liệu quốc gia được đo ở trạm Gia Vòng cửa ra của lưu vực sông Bến Hải. Bộ số liệu này được phân chia thành 2 giai đoạn 1978-1997 và 1998-2006 hiệu chỉnh và kiểm định tương ứng.

61

Các thông số hiệu chỉnh mô hình được xác định theo phương pháp dò tìm thông số Rosenbrok. Các thông số được chia làm các nhóm thông số sau:

 Nhóm thông số tính toán dòng chảy mặt  Nhóm thông số tính toán dòng chảy ngầm  Thông số diễn toán dòng chảy trong lòng dẫn

Kết quả hiệu chỉnh các thông số mô hình được thống kê trong bảng 4.1. Đường quá trình tính toán và thực đo tại tại trạm thuỷ văn Gia Vòng, và quan hệ tương quan giữa chúng được thể hiện trong hình 4.3, hình 4.4 tương ứng.

Bảng 4.1. Kết quả hiệu chỉnh bộ thông số cho lưu vực sông Thạch Hãn

Thông số Nhóm thông số Quá trình hình thành dòng chảy mặt Dòng chảy

ngầm trong kênh Diễn toán CN2: Chỉ số CN ứng với điều kiện ẩm II 63.5

SOL_AWC: Khả năng trữ nước của đất 0.21

OV_N: Hệ số nhám Manning cho dòng chảy mặt

2.6

CH_K(1): Hệ số dẫn thuỷ lực của kênh dẫn 0.18

CH_N(1): Hệ số nhám kênh dẫn (mm/giờ) 0.013

SURLAG: Hệ số trễ dòng chảy mặt 0.5

ALPHA_BF: Hệ số triết giảm dòng chảy ngầm 0.06

CH_N(2): Hệ số nhám của kênh chính 0.005

CH_K(2): Hệ số dẫn thuỷ lực của kênh chính (mm/giờ)

62

Hình 4.3. Đường quá trình lưu lượng tính toán và thực đo tại trạm thuỷ văn Gia Vòng

Hình 4.4. Quan hệ tương quan giữa lưu lượng tính toán và thực đo tại trạm Gia Vòng

Nhận xét

Từ kết quả tính toán được thể hiện trong hình 4.3 cho thấy dạng đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo có sự phù hợp tương đối tốt. Nói chung mô hình có khả năng mô phỏng được biến động theo thời gian của dòng chảy ngày nhưng đối với các đỉnh lũ thì mức độ chính xác chưa cao.

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 11/14/1984 8/11/1987 5/7/1990 1/31/1993 10/28/1995 7/24/1998 Q ( m 3/s) t (ngày)

Q thuc do Q tinh toan

y = 0,7415x - 2,4481 R² = 0,7135 0 200 400 600 800 1000 1200 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 Q tín h to án (m 3 /s) Q thực đo (m3/s)

63

Kết quả tính toán giữa lưu lượng thực đo và lưu lượng tính toán cho hệ số tương quan theo chỉ tiêu của Nash là F2

= 0.713.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ " Ứng dụng mô hình SWAT khảo sát biến đổi dòng chảy do biến đổi khí hậu và sử dụng đất lưu vực sông Thạch Hãn " pot (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)