0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

-Tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LUẬT NGÂN HÀNG CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 2 NGUYỄN TỪ NHU (Trang 48 -58 )

III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

-Tăng trưởng kinh tế.

1.Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia : điều 15 – Luật NHNN Việt Nam

III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia.

Nhiệm vụ

vụ

Điều hành các công cụ thực thi các chính sách này.

1.Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia :

Nội dung :

-Điều tiết khối lượng tiền tệ. -Tái cấp vốn.

-Nghiệp vụ thị trường mở.

-Thực hiện điều tiết tín dụng cho nền kinh tế. -Điều tiết mức lãi suất.

-Duy trì dự trữ bắt buộc.

-Thực hiện điều tiết ngoại hối.

2.Phát hành tiền :

Điều 23 – Luật NHNN Việt Nam quy định : NHNN là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại.

Nguyên tắc phát hành : đảm bảo mối quan hệ cân bằng giữa tổng số tiền trong lưu thông với tổng sản lượng, giá cả và tốc độ chu chuyển các nguồn vốn tiền tệ.

2.Phát hành tiền :

Phương thức phát hành :

-Cho vay (tái cấp vốn) đối với các NH thương mại. -Mua các giấy tờ có giá (nghiệp vụ thị trường mở). -Mua ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.

-Cho vay đối với chính phủ (bù đắp ngân sách thiếu hụt tạm thời).

3.Hoạt động tín dụng :

-Cho vay đối với chính phủ (ngắn hạn) -Cho vay đối với các tổ chức tín dụng

-Cấp bảo lãnh đối với TCTD vay vốn nước ngoài

-Không được góp vốn mua cổ phần của TCTD và các doanh nghiệp khác.

4.Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ :

-Cung dứng dịch vụ tài khoản, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, …

-Đối tượng khách hàng : các TCTD trong nước và quốc tế, tổ chức tiền tệ trong nước và quốc tế, kho bạc NN và chi nhánh kho bạc NN.

-Mục đích : kiểm soát và điều phối được lượng tiền trong lưu thông, đảm bảo khả năng thanh khoản cho các tổ chức, …

5.Hoạt động ngoại hối và quản lý ngoại hối.

-Ngoại hối là tiền, vàng, giấy tờ có giá, … theo tiêu chuẩn nước ngoài.

-Quản lý ngoại hối bằng phương thức mệnh lệnh hành chính (ban hành các văn bản qui phạm pháp luật, cấp / thu hồi giấy phép hoạt động KD ngoại hối, …)

-Quản lý ngoại hối thông qua hoạt động kinh doanh ngoại hối (và ngược lại), điều hành thị trường ngoại tệ liên NH.

5.Hoạt động ngoại hối và quản lý ngoại hối.

-Kinh doanh ngoại hối trên thị trường quốc tế.

-Mục tiêu : đảm bảo dự trữ ngoại hối  thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

-Dự trữ ngoại hối là công cụ quan trọng để can thiệp thị trường nhằm bình ổn tỷ giá hối đoái.

-Sử dụng dự trữ ngoại hối phải do Thủ tướng qui định.

6.Thanh tra, kiểm soát và xử lý vi phạm.

-Đối tượng : tổ chức và hoạt động NH của các TCTD và các tổ chức khác có hoạt động NH.

-Nội dung : tính tuân thủ pháp luật của đối tượng bị thanh tra. -Mục đích : bảo đảm an toàn hệ thống NH, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LUẬT NGÂN HÀNG CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 2 NGUYỄN TỪ NHU (Trang 48 -58 )

×