Khác (ghi rõ)

Một phần của tài liệu vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục con giai đoạn 0 6 tuổi (Trang 173)

1. Cha  2. Mẹ 

3. Ông bà  4. Ngời giúp việc 

5. Ngời khác (ghi rõ)………

30. Trong gia đình ta, có khi nào anh và chị mâu thuẫn với nhau trong việc nuôi dậy con không?

1. Có  2. Không 

- Nếu Có, anh/chị mâu thuẫn về những việc gì?

... ...

31. Anh/chị đã từng cãi nhau trớc mặt con không?

1. Có  2. Không 

32. Khi con có lỗi, anh/chị thờng làm gì? Chọn phơng án sử dụng thờng xuyên

Biện pháp Với con trai Với con gái

1.Khuyên bảo, giải thích 2. Xử phạt

3.Nhờ ngời khác trong nhà khuyên bảo (ông bà, ngời giúp việc…)

4. Nhờ cô giáo (mầm non, mẫu giáo) dạy dỗ 5. Để chúng tự xử lý

6. Kết hợp nhiều biện pháp 7. Không quan tâm

8.Biện pháp khác………

33. Nếu dùng hình thức xử phạt khi con có lỗi, thì anh/chị thờng sử dụng hình thức

nào sau đây? Chọn phơng án thờng xuyên sử dụng.

Hình thức phạt Con trai Con gái

1.Bắt xin lỗi 2.Đánh nhẹ 3.Đánh đòn đau 4.Đuổi ra khỏi nhà 5.Bắt nhịn ăn

7.Bắt úp mặt vào tờng

8. Phạt không cho món đồ bé thích (đồ ăn, đồ chơi, …) 9. Phạt không cho đi chơi (công viên, nhà sách…) 10.Hình thức khác……….…….

34. Khi con làm việc tốt, anh/chị dùng hình thức khen thởng nào sau đây? Đánh dấu

những phơng án vẫn thờng làm trong thực tế.

1. Khen thởng, biểu dơng bằng lời nói 

2. Thởng bằng hiện vật (quà, đồ chơi….) 

3. Thởng bằng tiền 

4. Thởng bằng 1 cơ hội đi chơi (đi thú nhún, đi bơi...) 

5. Không thởng gì 

6. Khác (ghi rõ)……… 35. Anh/chị nhận xột về con mỡnh như thế nào?

1. Rất ngoan  2. Nhỡn chung là ngoan  3. Khụng ngoan, khụng hư  4. Chưa ngoan  5. Bướng, khú dạy  6. Khụng trả lời  7. Nhận xột khỏc:... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Những tác nhân có ảnh hởng quan trọng đến việc giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi

36. Hiện nay, anh/chị tự giữ cháu ở nhà hay cho đi nhà trẻ, mẫu giáo?

1. Giữ ở nhà  2. Cho đi nhà trẻ, mẫu giáo

37. Nếu anh/chị giữ các cháu ở nhà thì vì sao? Đánh dấu những phơng án phù hợp

với gia đình anh/chị.

1. Vì gia đình có ngời trông giữ 

2. Vì điều kiện dạy dỗ, chăm sóc ở nhà tốt hơn 

3. Vì không có tiền cho đi nhà trẻ, mẫu giáo 

4. Vì nơi ở không có (hoặc không đủ) nơi gửi 

5. Khác (ghi rõ)………..

38. Nếu anh/chị cho đi nhà trẻ, mẫu giáo thì vì sao? Đánh dấu những phơng án phù

hợp với gia đình anh/chị.

1. Vì gia đình không có ngời trông giữ 

2. Vì ở nhà trẻ, mẫu giáo, các cô chăm sóc, dạy dỗ tốt hơn 

3. Để ông bà, cha mẹ có thêm thời gian làm việc 

5. Khác (ghi rõ)……….. 39. Nhà trẻ, mẫu giáo nơi anh chị gửi con là cơ sở của:

1. Nhà nớc  2. T nhân 

40. Anh/Chị đánh giá chất lợng nhà trẻ, mẫu giáo nơi con anh/chị học nh thế nào?

Đánh giá chất lợng Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém

Cơ sở vật chất Đội ngũ giáo viên Nội dung giáo dục Phơng pháp giáo dục

Đánh giá chung về mọi thứ của tr- ờng

41. Trong quá trình nuôi dạy các con từ 0 đến 6 tuổi, anh/chị nhận đợc sự giúp đỡ nhiều nhất từ: (chọn 1 phơng án)

1. Họ hàng  2. Hàng xóm 

3. Bạn bè  4. Chính quyền địa phơng 

5. Khác (ghi rõ)... - Và họ đã giúp những điều gì sau đây?

1. Giữ hộ con cho anh chị 

2. Cho đến chơi với con cháu họ 

3. Khuyên bảo, dạy dỗ các con 

4. Tặng quà cho con 

5. Giúp tiền, lơng thực, thực phẩm  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Tổ chức các hoạt động tập thể cho trẻ 

7. Khác (ghi rõ)……… 42. Nơi gia đình anh chị đang sống có khu vui chơi, giải trí cho trẻ không?

1. Có  2. Không 

- Khu vui chơi đó của nhà nớc hay t nhân?

1. Khu vui chơi của nhà nớc 

2. Khu vui chơi của t nhân 

3. Cả hai 

43. Chính sách nghỉ sinh 4 tháng có ảnh hởng nh thế nào tới việc nuôi dạy con của anh chị?(có thể chọn nhiều phơng án)

1. Mẹ đi làm sớm không cho con bú đợc 

3. Không tìm đợc ngời giúp việc, phải nghỉ làm 

4. Không có nhà trẻ của nhà nớc nhận trẻ trên 4 tháng tuổi để gửi 

5. Khác (ghi cụ thể):……….

44. Anh/ chị có biết chủ trơng "5 triệu bà mẹ tốt" của Hội phụ nữ Việt Nam không?

1. Có  2. Không 

45. Anh/chị có đợc đi tập huấn về việc dạy con từ 0 đến 6 tuổi không?

1. Có  2. Không 

- Số lần đã đợc tập huấn:………

- Đơn vị tổ chức:………

46. ở giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi, con của anh/chị giải trí bằng phơng tiện nào nhiều nhất trong các phơng tiện sau đây? Chọn 1 phơng án

1. Xem Tivi  2. Xem băng đĩa 

3. Xem truyện tranh 4. Chơi đồ chơi 

5. Đi chơi với cha mẹ  6. Khác (ghi rõ):………

47. Con anh/chị xem tivi (chơng trình truyền hình và băng đĩa) trung bình bao nhiêu thời gian mỗi ngày?...giờ

48. Anh/chị có chọn lọc chơng trình truyền hình, băng đĩa trớc khi cho con xem không?

1. Có  2. Không 

49. Theo anh/chị, các câu tục ngữ sau hiện nay có còn đúng nữa không?

Tục ngữ, thành ngữ Hoàn toàn đúng Cơ bản vẫn đúng Đúng một phần Cơ bản sai Hoàn toàn sai 1.Giỏ nhà ai, quai nhà nấy

2.Cha mẹ sinh con trời sinh tính 3.Dạy con từ thuở còn thơ

4. Nhỏ không vin (uốn), lớn gẫy cành 5.Con lên ba, cả nhà học nói

6.Con h tại mẹ, cháu h tại bà 7.Mẹ dạy thì khéo, bố dạy thì khôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.Mẹ dạy một trăm không bằng cha răn một tiếng 9.Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi

50. Khi con ở giai đoạn 0-6 tuổi, anh/chị tự đánh giá nh thế nào về bổn phận của

1. Vợt quá những yêu cầu mà mọi ngời mong đợi 

2. Làm đầy đủ bổn phận của cha/mẹ (thơng yêu, dạy dỗ, che chở cho

con…)

3. Cha làm đủ bổn phận của mình 

4. Khác (ghi rõ)………

51. Nếu anh chị cảm thấy mình cha làm tròn bổ phận, thì vì sao? Có thể chọn nhiều

phơng án

1. Không có điều kiện để cho con ăn uống đầy đủ 

2. Khi con ốm, cha có đủ thuốc thang, đi khám bác sỹ 

3. Không mua đủ sách vở, quần áo, đồ chơi cho con 

4. Không đủ kiến thức để dạy con 

5. Đi làm cả ngày nên ít thời gian chăm sóc con 

6. Đi làm cả ngày nên không trực tiếp dạy con 

7. Phải làm nội trợ nhiều nên thiếu thời gian 

8. Khác (ghi rõ)……… 52. Anh chị có gặp phải hoàn cảnh muốn dạy dỗ con mà không thể làm đợc không?

1. Có  2. Không 

- Nếu anh/chị từng rơi vào hoàn cảnh đó, thì vì sao? (có thể chọn nhiều phơng án

phù hợp với gia đình anh/chị)

1. Do ly hôn, ly thân (con do vợ/chồng nuôi) 

2. Do ham mê rợu chè, cờ bạc 

3. Do phải gửi con cho ngời thân nuôi (ông bà nội ngoại, họ hàng...) 

4. Do con quá h, không dạy nổi 

5. Do đi lao động, học tập ở nớc ngoài 

6. Do luôn phải đi làm ăn xa nhà 

7. Do bị đi tù 

8. Khác (ghi rõ)………

53. Trong việc giáo dục con nhỏ, những nhân tố nào sau đây có ảnh hởng và chi

phối anh/chị? Chọn 3 phơng án có ảnh hởng nhiều hơn cả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ông bà nội ngoại, họ hàng 

2. Các phơng tiện truyền thông (sách, báo, tivi, internet…) 

3. Phong tục tập quán của địa phơng 

4. Hàng xóm, bạn bè 

6. Khác (ghi rõ)………..

54. Anh /chị đang gặp những thuận lợi, khó khăn nh thế nào trong việc giáo dục con ở lứa tuổi từ 0 đến 6 tuổi? -Thuận lợi:………

………

- Khó khăn:………

………..

55. Anh/chị có mong muốn, đề nghị gì với chính quyền địa phơng, với nhà nớc để tạo điều kiện cho việc dạy con tốt hơn? ………

………

IV. Thông tin cá nhân: 56. Anh/chị vui lòng điền đầy đủ những nội dung sau: 1. Giới tính 1. Nam  2. Nữ 

2. Tuổi………..

3. Nghề nghiệp:

1. Nông dân  2. Công nhân  3. Nội trợ 

4. Cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc  5. Cán bộ, nhân viên công ty t nhân 

6. Kinh doanh, buôn bán  7. Nghề khác (ghi rõ):……….

4. Trình độ học vấn: 1. Tiểu học trở xuống  2. Trung học  3. Đại học, cao đẳng  4. Khác (ghi rõ)…………..

5. Tình trạng hôn nhân: 1. Có vợ/chồng  2. Ly hôn  3. Ly thân 

4. Góa  5. Chung sống không kết hôn 

6. Khác (ghi rõ)………

6. Nơi c trú:

1. Gò Vấp  2. Hóc Môn 

1. Chỉ có ba, mẹ và con 

2. Chỉ có ba hoặc mẹ và con 

3. Sống cùng ông bà 

4. Sống cùng anh em họ hàng (cô, dì, cậu...) 

5.Khác (ghi rõ)……… 8. Số con: ………,

Đang có thai tháng: ………….

Số con trai:………… Số con gái:………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Anh/chị tự đánh giá gia đình thuộc nhóm nào sau đây so với mặt bằng sống xung quanh?

1. Khá giả  2. Trung bình  3. Nghèo 

Phụ lục 2: Hệ thống cõu hỏi gợi ý phỏng vấn sõu I. Thụng tin cỏ nhõn người được phỏng vấn:

Tuổi, Giới, Trỡnh độ học vấn Nghề nghiệp Mức sống hộ gia đỡnh Tỡnh trạng hụn nhõn Nơi cư trỳ:

II. Thực tế giỏo dục con

1. Anh/chị gặp khú khăn nào trong việc dạy con?

2. Gia đỡnh anh/chị gặp mõu thuẫn gỡ trong việc giỏo dục con? Giữa vợ- chồng, giữa cha mẹ và ụng bà?

3. Anh chị dạy con trai và con gỏi khỏc nhau như thế nào?

4. Anh chị cú thể so sỏnh sự khỏc biệt khi dạy con nhỏ dưới 6 tuổi với cỏc con lớn (trờn 6 tuổi) ?

5. Anh chị cú nhận xột gỡ về cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước hiện nay về cụng tỏc chăm súc và bảo vệ trẻ em?

III. í kiến đề xuất của người trả lời

1. Anh/chị cú mong muốn, đề nghị gỡ với chớnh quyền địa phương, với nhà nước để tạo điều kiện cho việc dạy con tốt hơn?

Phụ lục 3: Cỏc bảng dựng trong luận ỏn

Bảng 3.1: Cú dạy con từ trong bào thai phõn theo trỡnh độ học vấn cha mẹ

THPT trở xuống CĐĐH trở lờn Tổng

N % N % N %

Cú 256 79,5 132 91,0 388 83,1 Khụng 66 20,5 13 9,0 79 16,9 Tổng 322 100,0 145 100,0 467 100,0

Bảng 3.2: Tỷ lệ cỏc bậc cha mẹ cú dạy con từ trong thai nhi chia theo mức sống NTL Từ TB trở lờn Nghốo Tổng N % N % N % Cú 335 86,6 53 66,3 388 83,1 Khụng 52 13,4 27 33,8 79 16,9 Tổng 387 100,0 80 100,0 467 100,0

Bảng 3.3: Tỷ lệ cha mẹ cú đi tập huấn về việc dạy con từ 0-6 tuổi chia theo địa bàn sinh sống Gũ Vấp Húc Mụn Tổng N % N % N % Cú 82 36,4 59 24,4 141 30,2 Khụng 143 63,6 183 75,6 326 69,8 Tổng 225 100,0 242 100,0 467 100,0

Bảng 3.4: Tỷ lệ cú biết chủ trương "5 triệu bà mẹ tốt" chia theo địa bàn nghiờn cứu Gũ Vấp Húc Mụn Tổng N % N % N % Cú 78 34.7 86 35.5 164 35.1 Khụng 147 65.3 156 64.5 303 64.9 Tổng 225 100.0 242 100.0 467 100.0

Bảng 3.5: Những điểm khỏc nhau trong việc dạy trẻ từ 0-6 tuổi so với trẻ trờn 6 tuổi

N %

Khỏc về nội dung 89 61.0 Khỏc về phương phỏp 81 55.5 Khỏc về phương tiện 25 17.1

Phụ lục 4: Một ca tham vấn tõm lý về cỏch dạy con Đại ca tuổi lờn 3

PNCN - Con trai tụi gần ba tuổi, thể chất và trớ tuệ phỏt triển rất tốt. Tuy vậy,

vợ chồng tụi lại lo lắng vỡ gần đõy chỏu cú vẻ hung dữ, thụ bạo, khụng hiền lành, ngoan ngoón như giai đoạn trước hai tuổi. Tụi hiếm muộn, khú khăn lắm mới sinh được chỏu nờn chăm bẵm nuụi dạy, vậy mà khụng hiểu sao chỏu ngày càng cú biểu hiện xấu. Ở nhà, chỏu đũi xem hoạt hỡnh suốt. Tụi tắt ti vi là chỏu vựng vằng và ngang nhiờn bật lại. Tụi tiếp tục tắt, chỏu giận dữ, gào thột, đấm đỏ tứ tung, thậm chớ đỏnh trả cả tụi. Mỗi khi đũi gỡ khụng được, chỏu sẵn sàng cào, cấu, vung tay đỏnh người lớn. Tụi để ý thấy khi cú khỏch đến chơi nhà, chỏu càng lỳ lợm, ương bướng hơn. Thường thỡ trẻ con luụn sợ một người trong gia đỡnh nhưng chỏu lại khụng hề sợ ai. Hàng xúm thường dặn con họ trỏnh xa chỏu vỡ chỏu thường xụ, đỏnh, cắn, giật đồ chơi của cỏc bạn, kể cả những đứa lớn hơn.

Chẳng lẽ mới hơn hai tuổi, chỏu đó cú “mỏu đại ca”? Vợ chồng tụi rất lỳng tỳng và bất đồng trong cỏch dạy đứa con ngang ngạnh, dữ dằn này. Tụi muốn đỏnh chỏu để chỏu đau mà cảm nhận được là khụng nờn làm người khỏc đau. Chồng tụi lại khụng cho đỏnh vỡ làm thế, chỏu sẽ càng bắt chước hành vi bạo lực. Tuy nhiờn, chồng tụi cũng khụng biết phải làm sao để chỏu từ bỏ tật xấu.

Hoa Tuyết (Q.Bỡnh Thạnh, TP.HCM) Chị Hoa Tuyết mến,

Con trai chị đang trong giai đoạn “khủng hoảng tuổi lờn ba”, những biểu hiện của chỏu là điển hỡnh cho sự “khủng hoảng” chứ khụng phải là hiện tượng cỏ biệt. Núi chỏu là “đại ca” là hơi oan cho chỏu. Để khắc chế sự khủng hoảng tõm lý này, cha mẹ cần phải biết dựng “nhu thắng cương”.

Chồng chị núi đỳng. Nếu chỏu đang nổi núng mà cha mẹ cũng “núng” theo mà đỏnh chỏu thỡ chỉ như “đổ thờm dầu vào lửa”. Chỏu nào tớnh tỡnh hiền lành thỡ sẽ ấm ức nghe lời lỳc đú nhưng lỳc khỏc sẽ vẫn nổi loạn. Chỏu nào mạnh mẽ sẽ phản khỏng ngay như con chị và sẽ học cỏch giải quyết mọi việc bằng bạo lực với người xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỏu đang khú kiềm chế cảm xỳc, nổi núng, cú hành vi vụ lối nờn điều cần nhất là cha mẹ phải biết giữ bỡnh tĩnh, mềm mỏng nhưng cương quyết. Cha mẹ cần cho bộ ra khỏi mụi trường gõy khủng hoảng, để chỏu ngồi một mỡnh ở nơi yờn tĩnh cho đến khi thấy chỏu bỡnh tĩnh lại mới phõn tớch đỳng sai.

Thời gian yờn tĩnh này cần thống nhất với mọi người trong gia đỡnh là khụng ai đến gần, mắng chỏu hay nựng nịu chỏu. Nhiều cha mẹ nhốt con vào phũng kớn, nhà tắm… nhằm khiến con sợ mà sửa lỗi, nhưng cỏch đú sẽ khiến trẻ bị tổn thương tõm lý. Chỏu cần ngồi một mỡnh nhưng cha mẹ phải quan sỏt được chỏu và chỏu quan sỏt được cha mẹ, chỉ cần cha mẹ vờ như khụng để ý đến chỏu.

Khi chỏu đó chịu lắng nghe, hiểu hành động chỏu đó làm là xấu, cha mẹ nờn cú cử chỉ õu yếm như nắm tay, ụm vào lũng, núi dịu dàng cho chỏu biết “con vừa cú hành động khụng tốt nhưng cha mẹ tin con sẽ khụng lặp lại hành động xấu đú nữa, cha mẹ luụn yờu con”. Nếu chỏu chưa cú biểu hiện lắng nghe, cần để chỏu yờn tĩnh một mỡnh thờm một thời gian nữa, đủ để chỏu biết lỗi.

Trong ứng xử hàng ngày, người lớn cần tạo cho trẻ đi vào khuụn phộp qua cỏc quy định những gỡ con được làm và khụng được làm, xỏc định rừ hỡnh thức thưởng phạt hợp lý kốm theo. Khi ỏp dụng, cần cú sự thống nhất và kiờn quyết tuõn thủ của tất cả cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Bộ nhà chị là con một, vỡ vậy trong cỏch chăm súc, nuụi dạy cú thể anh chị đó làm chỏu ngầm hiểu thụng điệp “con là con cưng”. Chỏu cần được hiểu rằng mỡnh bỡnh đẳng với mọi người trong nhà, làm đỳng sẽ được thưởng, làm sai sẽ bị phạt. Khi người lớn nghiờm minh và cụng bằng với chỏu, chỏu sẽ bỏ dần những hành vi vụ lối.

Chuyờn viờn tham vấn, thạc sỹ tõm lý lõm sàng PHẠM THỊ THÚY

Một phần của tài liệu vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục con giai đoạn 0 6 tuổi (Trang 173)