Khái quát hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX (Trang 25 - 28)

I. Khái quát hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam trong các doanh nghiệp Việt Nam

- Để có thể xem xét thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc cung cấp thông tin phục vụ quản trị doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó có các nhận xét , đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, đề án đã giới thiệu một cách có hệ thống công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp ở nớc ta qua các giai đoạn khác nhau.

Cụ thể, thời kì trớc tháng 12 năm 1998 đặc điểm bao trùm trong giai đoạn nay, ảnh hởng đến môi trờng kế toán Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Nhà nớc thực hiện quản lý toàn diện các xí nghiệp trên cơ sở quy định và giao nhiệm vụ kế hoạch sản xuất thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh về sản lơng, chất lợng, mặt hàng, nhiệm vụ tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tích luỹ cho Nhà nớc. Các cơ quan chức năng của Nhà nớc phải quản lý chi phí rất chặt chẽ, thể hiện có nhiều báo cáo chi phí phải nộp lên cấp trên xét duyệt theo nhiều cách phân loại khác nhau. Trong đó có giá thành sản phẩm, các chi phí sản xuất theo yêu tố. Quy định CPSX gồm 8 yếu tố.

Nh vậy, quá trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn này gắn liền với “chỉ tiêu giá phí lịch sử” nhằm cung cấp thông tin chủ yếu cho các cơ quan quản lí chức năng Nhà n- ớc kiểm tra, đánh giá tình hình doanh nghiệp thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh về CPSX, GTSP, hoạch định “giá bàn giao” và kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh kế tiếp cho các xí nghiệp. Quản trị chi phí không phảI là việc nội bộ của

doanh nghiệp mà chịu sự chi phối thờng xuyên của các cơ quan quản lí chức năng, yếu tố cạnh tranh cha hình thành trong doanh nghiệp. Đây chính là nguyên nhân giảI thích cha hình thành quan điểm về kế toán tài chính và kế toán quản trị trong công tác kế toán cũng nh hạch toán CPSX và GTSP.

Còn trong giai đoạn từ tháng 12/1986 là giai đoạn xây dựng cơ chế kế toán hoá theo phơng thức hạnh toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là sự đổi mới cơ chế quản lí với nội dung là xây dựng cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.

Năm 1989, Bộ Tài chính ban hành Hệ thống tài khoản kế toán mới thay thế hệ thống tài khoản kế toán ban hành năm 1970. Theo đó ,kết cấu GTSP đợc quy định lại còn 9 khoản mục.

Từ năm 1996 đén nay: theo hệ thống kế toán mới ban hành tháng 11/1995 thay thế hệ thống tài khoản trớc đó và áp dụng từ đầu năm 1996, thì kết cấu của GTSP quy định gồm 3 khoản mục chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Quá trình hạch toán CPSX và tính GTSP ở các doanh nghiệp so với các giai đoạn trớc đây đã có những thay đổi cơ bản. Vấn đề nổi bật ở lần thay đổi này chính là:

Quan niệm về CPSX và tính giá thành lúc này chỉ bao gồm chi phí liên quan đến việc thực hiên sản xuất sản phẩm đó là chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Cấu trúc thông tin chi phí đã tinh giảm khá nhiều.

- Lần đầu tiên ở nớc ta đã thay đổi quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính GTSP theo hớng cung cấp thông tin cho kế toán tài chính (thông tin CPSX và giá thành thực tế trên tài khoản 154) và kế toán quản trị (thông tin chi phí trên tài khoản trung gian 621, 622, 627). Quy trình hạch toán chia làm 2 giai đoạn đó là :

+ Giai đoạn 1: tập hợp chi phí sản xuất trên tài khoản chi phí 621, 622, 627 để làm trung gian phân tích chi phí sản xuất

+ Giai đoạn 2: tổng hợp chi phí sản xuất (154) để định giá thành phẩm sản phẩm dở dang (phụ lục 1, 2, 3 ,4)

II.Thực trạng kế toán quản trị chi phí giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:

Thứ nhất: Việc xác định ranh giới giữa kế toán quản trị và kế toán tài

chính cha đợc rõ ràng. Công tác kế toán doanh nghiệp hiện nay chủ yếu kế toán tài chính với những nội dung đã đựơc quy định ở các văn bản pháp quy. Các doanh nghiệp cha chủ động việc thực hiện các nội dung của KTQT theo yêu cầu kiểm soát của chi phí.

Thứ hai: Một số cách phân loại phục vụ cho quản trị doanh nghiệp cha đợc

coi trọng và thực hiện từ đó hạn chế khả năng phân tích phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát và quản trị chi phí.

Thứ ba: việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí nhìn chung cha chi

tiết theo các đối tợng chịu chi phí( sản phẩm, chủng loại sản phẩm). Việc quản lí và kiểm tra chi phí theo các trung tâm chi phí còn nhiều hạn chế do doanh nghiệp cha xây dựng đợc các định mức, kế hoạch chi phí cho từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm.

Thứ t: Việc tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tợng, việc xác định

CPSX cho khối lợng sản phẩm dở dang cuối kì cha đợc thực hiện một cách khoa học, ảnh hởng đến mức độ tin cậy của thông tin kế toán và đến quá trình ra quyết định.

Thứ năm: Tổ chức hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán chi phí

sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở các doanh nghiệp còn cha đáp ứng đợc yêu cầu. Nội dung và phơng pháp vận dụng cha cụ thể, cha thật gắn với đặc điểm của đơn vị sản xuất, kinh doanh có đặc điểm và quy mô khác nhau, thiếu sự thống nhất trong hớng dẫn.

Thứ sáu: các báo cáo kế toán nội bộ cha khoa học, cha đáp ứng đợc yêu

cầu quản lí

Các yêu cầu của kế toán quản trị chi phí và gía thành trong các doanh nghiệp

- Tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành phải phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.

- Tổ chức kế toán quản trị chi phí sẩn xuất và giá thành phải phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lí nói chung, trình độ và năng lực của kế toán nói riêng.

- Tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải phù hợp với điều kiện vật chất và phơng diệncủa kế toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đảm bảo cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ, kịp thời phục vụ cho quản trị.

- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX (Trang 25 - 28)