B2: chọn mặt phẳng fonplane vẽ biên dạng phần trên của gối đỡ và dùng lệnh tạo
khối để tạo khối cho gối đỡ
B4: dùng lệnh tạo khối tạo khối của lỗ được vẽ ở trên với kích thước 60mm như hình
B5: từ mp ringth plane ta vẽ biên dạng có kích thước như hình và sử dụng lệnh đục
B6: cũng trên mp right ta vẽ biên dạng như hình và dùng lệnh cắt khối để tạo đc biên
dạng cho gối đỡ
B7: từ mp front plane ta vẽ đường tròn có bán kính R=10 trùng với đường tròn ở
Cuối cùng ta có chi tiết gối đỡ hoàn chỉnh
Hai chi tiết gối đỡ và càng gạt ta cũng lưu ở file STL để ở vật 3D sau đó cho vào mô hình gia công
CHỌN HƯỚNG IN CHO MÔ HÌNH TRONG MÁY IN MOJO
để có được hiệu quả và năng suất in cao nhất ta đầu tiên phải chọn hướng in cho chi tiết khi in 3D. với chi tiết có biên dạng như thế này ta lên chọn hướng in thẳng đứng vuông góc với bàn in và in từ dưới lên. Vì nhều yếu tố sẽ ảnh hưởng tới mô hình ra như sức chịu lực. độ chính xác hình học và làm giảm vật liệu hỗ trợ khi in
sức chịu lực
khi chịu ngoại lực khá lớn thì sức chịu tải của mẫu in 3d là hoàn toàn khác nhau. bởi vì khi in 3d trong quá trình đùn nhựa các sợi nhựa chỉ dính với nhau 1 phần thành ra các liên kết theo trục Z khi in 3D là khá yếu. khả năng liên kết của các sợi nhựa phụ thuộc vào bề dày in tốc độ in và nhiệt độ in. dưới đây là hình minh hoạ về chọn hướng in cho thấy độ cứng vũng của 2 chi tiết in
Ta thấy 2 chi tiết cùng biên dạng in nhưng độ dày khác nhau vì vậy độ cứng vững của chi tiết vàng hơn chi tiết màu xanh
Độ chính xác hình học
Do đặc thù của công nghệ in 3D FDM các chi tiết in sẽ bị bo tròn góc. yếu tố này phu thuộc vào chất lượng của máy và tốc đọ in mô hình. Vì vậy ta phải xem yêu cầu của chi tiết để cân nhắc hướng in chính xác.
Vật liệu hỗ trợ.
với chi tiết tua bin ta lên chọn hướng in vuông góc từ dưới lên vì chi tiết có hình kim tự tháp nghiawx là phần dưới to phần trên nhỏ. với biên dạng đó tạo được độ cứng vũng cho chi tiết khi in, không dung nhiều vật liệu hỗ trợ như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian in và chi phí in