Thành tựu cơng nghệ và hướng phát triể n:

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến đường glucose (Trang 25 - 27)

Một lần nữa, các vi sinh vật chính là chìa khố then chốt. Nguồn nguyên liệu chính tạo ra đường glucose cơng nghiệp tại vùng Bắc Mỹ là cellolose ngơ cĩ giá tương đối đắt. Cũng giống như tinh bột, cellulose là một hợp chất polime từ đường glucose. Nhưng khơng giống với tinh bột, cellulose rất dai. Nhưng nếu cĩ thể sử dụng nĩ để tạo ra đường glucose, thì phần lớn chất thải nơng nghiệp như rơm và phần thừa của cây ngơ đều cĩ thể trở nên cĩ giá trị. Cĩ thể phá vỡ chúng bằng con đường sinh học và các enzyme cĩ thể làm được cơng việc đĩ được phát hiện thấy ở rất nhiều vi khuẩn và nấm. Hiện nay một số hãng đang tiến hành nghiên cứu nhằm tìm ra những loại enzyme và các phương pháp tốt nhất để nâng cấp chúng thành những sản phẩm cơng nghiệp.

Một số tiến bộ đáng kể đã đạt được. Novozymes, một cơng ty của Đan Mạch cĩ phịng thí nghiệm nghiên cứu nằm ở Davis, California đang đi sâu vào vấn đề này. Cơng ty này đang tiến hành nghiên cứu một hỗn hợp gồm các enzyme nấm, chúng cĩ thể hoạt động bằng cách tấn cơng vào các phần khác nhau trên mạch cellulose.

Cơng nghệ chế biến đường Glucose GVHD:PSG.TS. Lê Văn Việt Mẫn

- Dịng vi khuẩn cyanobacteria mới sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn cung cấp năng lượng để sản xuất và bài tiết đường và cellulose.

- Glucose, cellulose và sucrose cĩ thể được thu hoạch liên tục mà khơng làm hại hoặc làm chết vi khuẩn cyanobacteria (thu hoạch cellulose và đường từ tảo hoặc cây trồng như ngơ hay mía buộc phải tiêu diệt vi khuẩn cũng như phải sử dụng enzim và các phương pháp cơ học để tách chiết đường).

Vi khuẩn cyanobacteria cĩ thể tiết ra một lượng lớn glucose hoặc sucrose, phân tử đường cĩ thể được thu hoạch trực tiếp từ vi khuẩn

- Vi khuẩn cyanobacteria cĩ thể cố định phân tử nitơ trong khí quyển phát triển được mà khơng cần phân bĩn gốc dầu.

Nghiên cứu của hai nhà khoa học được đăng tải mới đây trên tờ Cellulose.

Nobles tạo ra dịng vi khuẩn cyanobacteria mới (cịn cĩ tên gọi tảo lam xanh) bằng cách cấy ghép cho chúng một nhĩm gen sản xuất cellulose từ một loại vi khuẩm “dấm” khơng quang hợp cĩ tên Acetobacter xylinum nổi tiếng với biệt hiệu vi khuẩn sản xuất cellulose năng suất.

Vi khuẩn cyanobacteria mới tạo ra cellulose ở dạng gel khá trong và cĩ thể bị bẻ gãy dễ dàng thành phân tử glucose.

Theo Nobles, “vấn đề với

cellulose trong thực vật chính là việc phân tử này rất khĩ bị bẻ gãy do cĩ cấu trúc tinh thể cao pha trộn cả linhin cùng các hợp chất khác”.

e.Tài liệu tham khảo:

a. Hĩa sinh cơng nghiệp – Lê Ngọc Tú (chủ biên) – Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 444 trang.

b. Các quá trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm – Lê Bạch Tuyết và cộng sự – Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1996, 360 trang.

c. Quá trình và thiết bị trong cơng nghệ hĩa học&thực phẩm. Tập 3: Truyền khối – Võ Văn Bang và Vũ Bá Minh – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

d. Quá trình và thiết bị trong cơng nghệ hĩa học&thực phẩm. Tập 5: Quá trình và thiết bị truyền nhiệt – Phạm Văn Bơn – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

e. Các trang web:

http://vst.gov.vn

http://www.cauduongcang.com

Ảnh trái: Hai tế bào vi khuẩn cyanobacteria hình que dạng hoang dại khơng chứa cellulose hoặc đường trên bề mặt.

Ảnh phải: Một vi khuẩn cyanobacteria đã được biến đổi gen sản xuất cellulose quan sát được (cellulase kết hợp với nhân tố chỉ thị màu vàng dày đặc electron).

http://www.ebook.com http://books.google.com.vn http://wikipedia.org

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến đường glucose (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w