C. F1 = 90N ; F2 = 45N (Đ) D F1 = 90N ; F2 = 30N
A. x=0 (Đ) B x<90 o C x>90 o D x=90o
Câu 200: Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
A. α = 900 B. α = 00 (Đ) C.α = 600 D.α = 300
Câu 201: Các thiết bị điện như quạt điện ,máy bơm ,máy biến thế…, sau một thời gian vận hành thì vỏ ngoài của thiết bị thường bị nóng lên .Nguyên nhân này chủ yếu là do : A. Nhiệt toả ra do ma sát giửa bộ phận quay và bộ phận đứng yên truyền ra vỏ máy
B. Toả nhiệt trên điện trở R trong các cuộn dây của máy theo định luật Jun- Lenxơ
C. Do tác dụng của dòng điện Fucô chạy trong các lỏi sắt bên trong máy ,làm cho lỏi sắt nóng lên .(Đ)
D. Do các bức xạ điện từ khi có dòng điện chạy qua thiết bị tạo ra.
Câu 202 Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,2 A.(Đ) B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA.
Câu 203: : Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm
ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:
A. 10-4V B. 1,2.10-4V C. 1,3.10-4V D. 1,5.10-4V (Đ)
Câu 204: Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ: A. nước vào không khí
B. không khí vào nước C. nước vào thủy tinh
Câu 205: Khi chiếu 1 tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì:
B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. có thể xảy ra đồng thời cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tương phản xạ.(Đ) D. không thể đồng thời xảy ra hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tương phản xạ.
Câu 253: Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau? A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ
B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ
C. không thể có trường hợp tia tới và tia khúc xạ trùng nhau D. Góc tới bằng 0 (Đ)
Câu 206: Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. Phải có hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau, ngăn cách nhau bằng một mặt phẳng.
B. Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé
C. Góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần igh
D. Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé và góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần i .(Đ)
Câu 207: Trong các biểu thức về mối liên hệ giữa chiết suất của môi trường trong suốt và vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó, biểu thức nào sai:
A. n = 1 n21 B. v = nc C. n = n 2 n D. n 1 v 1 12 = 2 (Đ)
Câu 208: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì
thì chùm tia ló có tính chất gì? A. Chùm tia ló phân kì (Đ) B. Chùm tia ló hội tụ C. Chùm tia ló song song D. Chùm tia ló truyền thẳng
Câu 209: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào? A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật(Đ) C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật 34 gh 12 21 v
Câu 210: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
A. Là ảnh thật, cùng chiều B. Là ảnh ảo, ngược chiều C. Là ảnh thật, ngược chiều (Đ) D. Là ảnh ảo, cùng chiều
Câu 211: Một người cao 1,7 m nhìn thấy một hòn đá dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,2 m. Hỏi nếu đứng xuống hồ, đỉnh đầu người đó có thể cách mặt nước một đoạn bao nhiêu?
A. 0,15 m B. 0,1 m (Đ) C. 0,05 m D. 0,2 m
Câu 212: Chiếu tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n = 3 . Biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có giá trị bao nhiêu?
A. i = 60o (Đ) B. i = 45o
C. i = 30o
D. i = 75o
Câu 213: Chọn câu đúng:
A. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ nước sang thủy tinh.
B. Sợi cáp quang dùng trong ngành bưu điện được ứng dụng từ hiện tượng phản xạ toàn phần. (Đ)
C. Lăng kính phản xạ toàn phần được làm bằng thủy tinh, có dạng hình lăng trụ đứng và có tiết diện thẳng là một tam giác.
D. Hiện tượng phản xạ toàn phần ở lăng kính chỉ xảy ra đối với lăng kính phản xạ toàn phần.
Câu 214: Một tia sáng truyền từ không khí ( có chiết suất bằng 1) vào trong một chất lỏng (có chiết suất n ) dưới góc tới i = 600 thì cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.Biết vận tốc truyền của ánh sáng trong không khí xấp xỉ 300.000km/s.Vận tốc truyền của ánh sáng trong chất lỏng đó sẽ là:
A. 300000 km/s. B. 200000 km/s. C. 173205 km/s. (Đ) D. 212132 km/s.
Câu 215: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:
A. f = 20 (cm). B. f = 15 (cm).(Đ)
C. f = 25 (cm). D. f = 17,5 (cm).
Câu 216: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là:
A. f = 45 (cm).(Đ) B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm).
Câu 217: Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 (cm).(Đ) B. R = 8 (cm). C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm).
Câu 218: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
là: A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm).(Đ) D. 72 (cm).
Câu 219: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm).(Đ) D. 18 (cm).
Câu 220: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm).(Đ) C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).
Câu 221: Xét thấu kính làm bằng chất trong suốt có chiết suất n đặt trong không khí, gồm hai mặt cong có bán kính R1 và R2. Tiêu cự của thấu kính tính bằng công thức
1
= (n − 1)( R1 + R2
) . A. f R1 R2
B. 1= (n − 1)( 1 1 − )f R1 2R2