Chu kì riêng của con lắc lò xo tăng khi khối lượng của vật nặng tăng.

Một phần của tài liệu 10 đề lý thầy Chu Văn Biên có đáp án (Trang 36 - 38)

Câu 50.Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau 1

n + 235 U 139

I + 94 Y + k 1 n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng mU = 234,99322u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1016

hạt U235 phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2. Năng lượng toả ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây:

A. 175,66 MeV. B. 1,475.1010 J. C. 1,5.1011 J. D. 9,22.1022 MeV. ---Hết--- ---Hết---

Z

1C 1L Z

Mã đề thi: 60 LUYỆN ĐỀ TRƯỚC KÌ THI QUỐC GIA THPT 2015

Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1.Điện năng được truyền từ máy tăng áp đặt tại A tới máy hạ áp đặt tại B bằng dây đồng tiết diện tròn đường kính 1 cm với tổng chiều dài 200 km. Cường độ dòng điện trên dây tải là 100 A, các công suất hao phí trên đường dây tải bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến áp, coi hệ số công suất của các mạch sơ cấp và thứ cấp đều bằng 1, điện trở suất của đồng là 1,6.10-8 m. Điện áp hiệu dụng ở máy thứ cấp của máy tăng áp ở A là

A. 43 kV. B. 42 kV. C. 40 kV. D. 86 kV.

Câu 2.Hai vật dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha. Kết luận nào sau đây là đúng A.li độ của mỗi dao động ngược pha với vận tốc của nó

B.li độ của hai dao động luôn trái dấu và cùng độ lớn

C. nếu hai dao động có cùng biên độ thì khoảng cách giữa chúng bằng không D. Li độ của vật này cùng pha với gia tốc của vật kia.

Câu 3.Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng

A. huỳnh quang B. tán sắc ánh sáng C. quang – phát quang D. quang điện trong

Câu 4.Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m.

Câu 5.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.

Câu 6.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2

< 2L. Khi 

= 1 hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là

  1 (  ) . B. 2  1 (2 2 ) . C. 0 12 . D. 1 1 ( 1  1 ) A. 0 2 1 2 0 2 1 2 2 2 2 2 0 1 2

Câu 7.Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

A. i = u3C. u u u

B. i = 1 . C. i = 2 . D. i = .

R L Z

Câu 8.Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là

A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s.

Câu 9.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi  =  2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

A.   Z1L Z1L C.   Z1C Z1C

1 2 B.   1 2 D.  

Z 1 2

1C Z 1 2

1L

Câu 10.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 bằng 0,5 mm; khoảng cách giữa màn chứa hai khe và mà ảnh E là 1,5 m. Gọi O là trung tâm màn (giao của trung trục S1S2 và màn E). Khe S1 được chắn bởi một bản hai mặt song song mỏng có chiết suất n = 1,5; bề dày 10 µm. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ O tới vân sáng bậc 2 có thể là

A. 1,8 mm. B. 3,6 mm. C. 11,4 mm. D. 15,0 mm.

Câu 11.Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ 4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ 2√3 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo chiều nào?

A. x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương. C. x = 43 cm và chuyển động theo chiều dương. D. x = 2√3 cm và chuyển động theo chiều dương.

Câu 12.Trên một sợi dây đang có hiện tượng sóng dừng với bụng sóng dao động với biên độ 4 cm, M là một điểm trên dây dao động với biên độ 2 cm. Nút sóng gần điểm M nhất cách M một đoạn là 10 cm. Bụng sóng gần M nhất cách M một đoạn là

NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC

A. 15 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.

Câu 13.Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0 mm. B. 5 mm. C. 10mm. D. 2,5 mm.

Câu 14.Một mạch điện xoay chiều gồm AM nối tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1, cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng là 200 V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng I = 2 A. Biết R1 = 20  và nếu ở thời điểm t, uAB = 200 2 V thì ở thời điểm t + 1/600 s dòng điện i = 0 A và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là

A. 266,4 W. B. 120 W. C. 320 W. D. 400 W.

Câu 15.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2

. Tính vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động và quãng đường mà vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên.

A. 40 2 cm/s; 3,43 cm. B. 40 2 cm/s; 7,07 cm. C. . 40 2 cm/s; 25 cm. D. 20 2 cm/s; 25 cm.

Câu 16.Một mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R nối tiếp L = 3/ H và nối tiếp tụ điện có C = 10-4/ F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz có giá trị hiệu dụng không đổi U. Khi điều chỉnh R = R1 thì thấy uAB lệch pha với i một góc /4, công suất tiêu thụ qua mạch lúc đó là P1. Khi điều chỉnh R = R2 , R = R3 thì thấy uAB lệch pha với i các góc lần lượt φ2 và φ3 với tanφ2 tanφ3 = 1. Công suất tiêu thụ khi R = R2 là P2 = 0,8P1. Biết R2 > R3. Tính R2 và R3?

A. R2 = 400 Ω, R3 = 100 Ω. B. R2 = 800 Ω, R3 = 50 Ω. C. R2 = 250 Ω, R3 = 160 Ω. D. R2 = 320 Ω, R3 = 125 Ω. C. R2 = 250 Ω, R3 = 160 Ω. D. R2 = 320 Ω, R3 = 125 Ω.

Câu 17.Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính

A. càng lớn. B. biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng.

Một phần của tài liệu 10 đề lý thầy Chu Văn Biên có đáp án (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)