Bệnh thể hiệ nở vùng gốc có nhiều vết loét, nước dịch từ bên trong chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thố

Một phần của tài liệu Bài 12. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (Trang 36 - 43)

dịch từ bên trong chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối từng mảng to, bề mặt lớp gỗ ẩm ướt và thâm đen. Lá vàng, rụng và cây chết. Thường khi phát hiện được thì bệnh ở tình trạng nặng, khó chữa trị. - Cách phòng hữu hiệu nhất là trồng cây trên đất cao ráo, thoát nước tốt. Bảo vệ các thiên địch để hạn chế mật độ sâu rầy gây hại, khi cần thiết dùng các loại thuốc hóa học có tính chọn lọc để phun xịt như Ridomyl, Aliette.

*Bệnh thối gốc chảy mủ ở trái:

“Bệnh gây ra các triệu chứng thối vỏ, chảy nhựa, thối rễ, cháy lá, chết ngọn và thối trái non và chín sầu riêng”.

   “Vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu đen, sau đó lớn dần và có màu đen xám; bệnh thường xuất hiện dọc theo chiều từ cuống trái trở xuống xung quanh trái, sau đó phát triển lan rộng và ăn sâu vào thịt trái, làm trái bị nhũn, thối và có mùi hôi, chua…”.  Bệnh thối trái trên cây sầu riêng do nấm

Phytophthora palmivora gây ra. Loại nấm này thường lưu tồn dưới dạng bào tử hậu, sợi nấm tồn tại trong tàn dư cây bệnh và bào tử trứng trong đất. Từ các vết bệnh ban đầu, các sợi nấm sẽ sinh sản rất nhiều bào tử và lây lan rất nhanh. Nguồn nước tưới trong vườn là một trong những yếu tố làm cho nấm phát tán… Đặc biệt, những cây sầu riêng bị stress bởi thời kỳ khô hạn kéo dài sẽ trở nên mẫn cảm hơn với bệnh ở thời kỳ ẩm ướt của mùa mưa sau đó.

Rệp hại quả: thường xuất hiên khi cành hoa vươn dài và quả non đã ổn định, mật độ cáo cỏ thể lên đến vài trăm con trên một cành, kích thước nhỏ 0.3 đến 0.6 mm nên rất khó phát hiện khi rầy mới khởi phát. Rệp hại hoa nhẵn từ 5-7 ngày, hoa quả non sẽ rụng hàng loạt. Sử dụng thuốc Sherpa 0.1- 0.2%, Trebon 0.1- 0.2% phun hai lần, lần đâu khi phát

Bọ xít nâu: gặp mùa lạnh bọ xít phát triển mạnh hại hoa quả, sử dụng thuốc như rệp hại hoa để phòng trị

Sâu đo ăn lá: nếu nhiệt độ ấm sẽ làm sâu nở sởm, để tránh sâu hại quả non chỉ nên dùng Shrpa và Trebon theo khuyến cáo.

Một phần của tài liệu Bài 12. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (Trang 36 - 43)