Cấy các lá mầm trên mơi trường MS + 0,5mg/l NAA + 2mg/l BA nuơi 2 ngày ngồi sáng.
Gây nhiễm mơ với vi khuẩn trong 10 phút và nuơi
chung mơ và vi khuẩn trong 2 ngày trên mơi trư ờng MS + 0,5mg/l NAA + 2mg/l BA bổ sung
acetosyringone 100 mM). ; để ngồi sáng
Rửa vi khuẩn bám vào mơ bằng nước cất +
500mg/l cefotaxime để giết Agrobacterium , thấm khơ nhẹ mơ.
Tái sinh mầm : Cấy mơ lá mầm trên cùng mơi
trường MS + 0,5mg/l NAA + 2mg/l BA cĩ 20mg/l cefotaxime và tác nhân chọn lọc kanamycin 50 mg/l để ngồi sáng.
Tái sinh rễ : Cấy truyền mơ hình thành trên mơi
trường cĩ kanamycin sang mơi trường chọn lọc như trên (thực hiện 3-4 chu kỳ, 15 ngày / chu kỳ) đến khi hình thành cây con
Trồng ra ngồi đất
Kết Quả:
Cây cà chua cĩ đáp ứng khơng cao đối với sự chuyển nạp
gen mặc dù khả năng tái sinh in vitro khá cao (số liệu chưa cơng bố).
Tại thời gian đầu nghiên cứu, sau khi nuơi chung, mơ được
cấy chọn lọc ngay trên mơi trường (MS + 1mg/l NAA + 2 mg/l BA) cĩ nồng độ kanamycin cao - 50 mg/l. Kết quả cho thấy, tất cả các lá mầm đều chết. Sau đĩ,áp dụng chế độ
chọn lọc với nồng độ kanamycin tăng dần từ thấp đến cao - từ 20mg/l đến 50 mg/l qua 4 chu kỳ chọn lọc và bước đầu nhận được 2 dịng cây tái sinh.
Mảnh lá của hai dịng cây này, cĩ kích thước khoảng 0,6 x
0,6 cm, được cấy trên mơi trường chứa các chất điều hồ sinh trưởng NAA và BA và cĩ 50mg/l kanamycin để theo dõi khả năng hình thành mơ sẹo và tái sinh cây. Kết quả cho
thấy, khoảng 7 - 10 ngày sau nuơi cấy cĩ sự hình thành mơ sẹo và cĩ sự tái sinh chồi sau khoảng 20 -30 ngày nuơi cấy;
Phân tích PCR các gen để khẳng định chúng là cây chuyển
việc tạo một số “vắc -xin ăn được” nhằm phịng bệnh viêm
gan B đ ã được thực hiện trên một số đối tượng cây trồng cĩ sản phẩm ăn được trực tiếp thì cây cà chua là đối
tượng cây trồng được quan tâm vì cĩ thể ăn trực tiếp quả đối với nghiên cứu tạo đáp ứng miễn dịch cho người.
Nghiên cứu chuyển gen vào cây cà chua nhằm tiếp cận xu