Số ngày nẩy mầm trung bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (cananga odorata(lamk ) hook f thomson) ở giai đoạn vườn ươm (Trang 44 - 45)

- Độ dầy của vỏ hạt: tiến hành giải phẫu 30 hạt, sau đĩ dùng thước đo

3.2.3. Số ngày nẩy mầm trung bình

Thời gian nẩy mầm cho chúng ta biết được hoạt động sinh lý trong hạt diễn ra nhanh hay chậm và phụ thuộc hay khơng vào điều kiện mơi trường. Thời gian nẩy mầm của hạt cây hồng lan ở các nghiệm thức khác nhau được thể hiện ở bảng 3.4

Bảng 3.4: Thời gian nẩy mầm (số ngày) trung bình của hạt hồng lan

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Nghiệm thức t ∆t t ∆t t ∆t t ∆t ĐC 34 20 34 17 33 20 33,7 19 NT1 33 18 32 16 32 18 32,3 17,3 NT2 31 18 31 17 30 19 30,7 18 NT3 30 17 29 15 29 20 29,3 17,3 NT4 30 20 28 21 30 19 29,3 20 NT5 30 19 28 19 30 17 29,3 18,3 NT6 30 19 29 19 29 16 29,3 18

* Nhận xét: Số ngày nẩy mầm trung bình của hạt cây hồng lan gieo trên đất tribat ở nghiệm thức đối chứng là 33,7 ngày, trong khi đĩ số ngày nẩy mầm của các nghiệm thức NT3, NT4, NT5, NT6 là ít nhất ( trung bình là 29,3 ngày), kế đến là NT2 (trung bình là 30,7 ngày), đến NT1 (trung bình 32,3 ngày). Như vậy cĩ thể thấy rằng các tác động của các tác nhân kích thích đều mang lại hiệu quả, làm cho hạt nẩy mầm sớm hơn so với khơng tác động.

Sự khác biệt giữa các lần bố trí thí nghiệm là khơng thật sự rõ rệt (sự chênh lệch khơng đáng kể), trung bình số ngày để hạt nẩy mầm ở lần lặp lại thí nghiệm thứ hai là ít nhất (30,14 ngày).

Thời gian hạt kéo dài nẩy mầm trung bình là 18,27 ngày (từ lúc hạt bắt đầu nẩy mầm cho đến khi kết thúc cùng nẩy mầm). NT3 và NT1 cĩ thời gian kéo dài nẩy mầm ngắn nhất (17,3 ngày). NT4 cĩ số ngày nẩy mầm kéo dài nhất (20 ngày). Kết quả trên cho thấy khơng cĩ mối quan hệ giữa số ngày để hạt nẩy mầm và thời gian kéo dài nẩy mầm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (cananga odorata(lamk ) hook f thomson) ở giai đoạn vườn ươm (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)