Bảng 2.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Phần thưởng và sự công nhận”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. (Trang 41 - 116)

Biến quan sát Tương quanbiến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Các ý tưởng sáng tạo mới của anh/chị được đơn

vị đánh giá cao 0,475 0,696

Anh/chị luôn được khuyến khích đổi mới phương pháp làm việc để đạt được hiệu quả trong công việc

0,586 0,565

Anh/chị được khuyến khích học hỏi kinh

nghiệm từ những sai lầm trong công việc 0,547 0,612

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhóm nhân tố này bây giờ là 0,715>0,6 (Thang đo sử dụng được), các hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đều lớn hơn 0,4 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều bé hơn 0,715. Như vậy, nhóm nhân tố này ban đầu có 4 biến quan sát sẽ còn lại 3 biến quan sát và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

2.2.2.6. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Định hướng về kế hoạch tương lai”

Bảng 2.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Định hướng về kế hoạch tương lai”

Cronbach's Alpha Tổng = 0,535

Biến quan sát Tương quanbiến tổng Cronbach’sAlpha nếu loại biến

Đơn vị của anh/chị có xây dựng các kế hoạch tương

lai rõ ràng 0,190 0,572

Các kế hoạch, mục tiêu trong tương lai của đơn vị

được chia sẻ cho anh/chị cụ thể 0,298 0,483

Anh/chị hoàn toàn ủng hộ các mục tiêu phát triển

của chi nhánh 0,457 0,346

Các nhà quản trị cấp cao luôn có những chiến lược phù hợp trước thay đổi có thể tác động đến tình hình sản

xuất kinh doanh của chi nhánh 0,361 0,472

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định ở Bảng 2.13 cho thấy, nhóm nhân tố “Định hướng về kế hoạch

tương lai” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,535<0,6 (Không sử dụng được), đồng

thời, tương quan biến tổng của cả 4 biến quan sát đều bé hơn 0.4. Do đó ta tiến hành loại cả 4 biến để đảm bảo tính tin cậy của thang đo.

2.2.2.7. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Làm việc nhóm”

Kết quả kiểm định nhóm nhân tố “Làm việc nhóm” được trình bày trong Bảng 2.14 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này là 0,742>0,6 (Sử dụng được). Đồng thời tương quan biến tổng của 4 biến quan sát đều đảm bào lớn hơn 0,4 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều bé hơn 0,721.. Như vậy nhóm nhân tố này có 4 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy để phân tích trong các bước tiếp theo.

Cronbach's Alpha Tổng = 0,742

Biến quan sát Tương quanbiến tổng Cronbach’sAlpha nếu loại biến

Anh/chị thích làm việc với các thành viên trong bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phận của mình 0,426 0,741

Các thành viên trong bộ phận của anh/chị được

phân công việc rõ ràng và làm việc có hiệu quả 0,568 0,664 Anh/chị luôn nhận được sự sẵn sàng giúp đỡ từ các

thành viên trong bộ phận mình 0,435 0,645

Khi cần hỗ trợ, Anh/chị luôn nhận được sự hợp tác

của các phòng ban, bộ phận khác trong đơn vị 0,548 0,676

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

2.2.2.8. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị”

Bảng 2.15: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị”

Cronbach's Alpha Tổng = 0,731

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Tại đơn vị Anh/Chị có các chính sách khen thưởng,

thăng tiến rõ ràng 0,428 0,721

Các chính sách lương thưởng và phân phối thu nhập

là công bằng 0,551 0,652

Không tồn tại sự thiên vị trong việc xét nâng lương

hay thăng chức 0,588 0,632

Cấp quản lý luôn có sự nhất quán trong việc thực

thi các chính sách quản trị đối với nhân viên 0,522 0,670

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Sự công bằng và nhất quán trong các chính

sách quản trị” đạt 0,731>0,8 (Thang đo tốt) và tương quan biến tổng của các biến thành

Tương quan biến tổng là 0,731, đủ điều kiện để chấp nhận và sử dụng cho các phân tích sau này. Như vậy, nhóm nhân tố này vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát và đảm bảo độ tin cậy để phân tích trong các bước tiếp theo.

2.2.2.9. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên”

Bảng 2.16: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo“Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên”

Cronbach's Alpha Tổng = 0,825

Biến quan sát Tương quanbiến tổng Cronbach’sAlpha nếu loại biến

Anh/Chị cảm thấy tự hào khi là một phần của đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vị 0,643 0,789

Anh/Chị muốn nỗ lực cao hơn để giúp đơn vị thành

công 0,616 0,791

Đơn vị thực sự truyền cho anh/chị nhiều điều tốt hơn

trong công việc 0,651 0,786

Anh/Chị chấp nhận mọi sự phân công công việc để

có thể tiếp tục làm việc tại ngân hàng 0,556 0,808 Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với đơn vị 0,671 0,777

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Kết quả phân tích thang đo biến phụ thuộc “Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân

viên” được trình bày trong bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo này

khá cao là 0,825>0,6 (thang đo tốt), hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4 và đồng thời các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,825, đủ điều kiện để chấp nhận và sự dụng cho các phân tích sau này. Do đó, thang đo này chấp nhận được và có thể sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn như sau:

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5. - Tổng phương sai trích ≥ 50%.

- Hệ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1.

KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5≤KMO≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.(Hoàng Trọng và các đồng nghiệp, 2005)

Sau khi đảm bảo điều kiện để phân tích nhân tố EFA thì ta tiến hành phân tích với ma trận xoay nhân tố để loại các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 và phương sai trích phải đảm bảo từ 50% trở lên. Kết quả phân tích sẽ cho ta các nhân tố với tập hợp các quan sát có mối liên hệ với nhau.

2.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập

Kiểm định KMO

Bảng 2.17: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,763

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1039.450

Df 253

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Kết quả cho thấy hệ số KMO với giá trị là 0,763> 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và kiểm định Bartlett cho giá trị Sig là 0,000 <0,05 nên các biến có mối tương quan trong tổng thể. Vì vậy, ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.

Phân tích nhân tố

Lần phân tích đầu tiên, với 23 biến của khía cạnh văn hóa doanh nghiệp được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 (mặc định của chương trình

SPSS) đã có bảy nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích bằng 63.255% lớn hơn 50% (Xem phụ lục) cho biết bảy nhân tố này giải thích được 63.255% biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên kết quả trong ma trận xoay nhân tố cho thấy: Các biến quan sát: Reward 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh chị nhận được phản hồi, ý kiến từ cấp trên về công việc mà mình thực hiện; Team 3:

Anh/Chị luôn nhận được sự sẵn sàng giúp đỡ từ các thành viên trong bộ phận mình; Train 2: Các chương trình đào tạo, huân luyện kỹ năng ở đơn vị là tương đối tốt; Commu 2: Anh/ Chị có đầy đủ thông tin để thực hiện cộng việc. Có hệ số tải nằm ở cả 2 nhân tố,

trong đó tại nhân tố thứ bảy các biến trên có hệ số tải <0.5 (Xem phụ lục). Do đó ta tiến

hành phân tích nhân tố lần 2 khi đã loại cả 4 biến quan sát trên. Kết quả như sau:

Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập lần 2

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,721

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 728.319

Df 171

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Kết quả cho thấy hệ số KMO với giá trị là 0,721> 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett đạt giá trị 728.319 với giá trị Sig< 0,05 vì thế các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Vì vậy, ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.

Bảng 2.19: Bảng ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 2

Ma trận xoay nhân tố

Biến Nhân tố

1 2 3 4 5 6

FAIR_4 Cap quan ly luon co su nhat quan trong viec thuc thi cac chinh sach quan tri doi voi nhan vien

Ma trận xoay nhân tố

FAIR_2 Cac chinh sach luong thuong va

phan phoi thu nhap la cong bang .748 FAIR_3 Khong ton tai su thien vi trong

viec xet nang luong hay thang chuc .707 FAIR_1 Tai don vi anh/chi co cac chinh

sach khen thuong, thang tien ro rang .661 RISK_4 Nhung cai tien, sang tao co hieu

qua se duoc don vi thuong duoi nhieu hinh thuc

.781 RISK_3 Anh/chi duoc khuyen khich hoc

hoi kinh nghiem tu nhung sai lam trong cong viec

.768 RISK_2 Anh/chi luon duoc khuyen

khich doi moi phuong phap lam viec de dat duoc hieu qua trong cong viec

.739 REWARD_3 Luon co nhung phan

thuong xung dang voi su no luc dong gop cua anh/chi

.793 REWARD_4 Anh/chi hieu ro ve cac (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoan tien thuong, phu cap va phuc loi trong don vi

.703 REWARD_1 Anh/chi duoc ghi nhan ve

nhung no luc va thanh qua dat duoc cua minh

.650 TRAIN_3 Anh/chi duoc cung cap day du

dung cu, dieu kien lam viec,..de lam tot cong viec

.816 TRAIN_4 Ban lanh dao luon tao ra

nhieu co hoi thang tien, phat trien cong viec cho anh/chi

.801 TRAIN_1Anh/chi duoc tham gia cac

khoa hoc, chuong trinh dao tao nham nang cao kien thuc va ky nang lam viec

Ma trận xoay nhân tố

COMMU_3Cap tren luon quan tam, lang nghe va ton trong y kien nhan vien cap duoi

.805 COMMU_4Anh/chi luon luon tuan thu

quy dinh cua cong ty ve dong phuc, ngon ngu,…

.776 COMMU_1Anh/Chi duoc to chuc va

huong dan cho nhan vien ve phong cach giao tiep

.595 TEAM_2 Cac thanh vien trong bo phan

cua anh/chi duoc phan cong viec ro rang va lam viec co hieu qua

.765 TEAM_4 Khi can ho tro, Anh/chi luon

nhan duoc su hop tac cua cac phong ban, bo phan khac trong don vi

.741 TEAM_1 Anh/chi thich lam viec voi cac

thanh vien trong bo phan cua minh .716

Eigenvalues 4.038 1.942 1.722 1.487 1.268 1.245

Phương sai trích % 21.255 10.219 9.063 7.827 6.673 6.555

Phương sai trích lũy tiến % 21.255 31.474 40.537 48.365 55.038 61.593

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 2 này cho kết quả phân bố của 19 quan sát rất rõ ràng vào 6 nhân tố có hệ số Eigenvalues lớn hơn 1 và mức độ giải thích của 6 nhân tố này về độ biến thiên của dữ liệu lên đến 61.593% >50% (Mức độ giải thích tốt). Đồng thời, sau khi sử dụng ma trận xoay nhân tố cho kết quả về hệ số tải của 19 biến quan sát còn lại đều đảm bảo lớn hơn 0,5 và nằm rõ ràng trong 6 nhóm xác định. Vì thế có thể kết luận rằng đây là lần phân tích nhân tố cuối cùng và kết quả này đã đảm bảo phù hợp của quá trình phân tích.

Giải thích nhân tố

Như vậy, sau khi chạy phân tích nhân tố lần 2, ta được 19 quan sát đảm bảo phù hợp với quá trình phân tích. Đồng thời không có hiện tượng xáo trộn các biến, các quan sát

đều hội tụ tại các nhân tố như cũ. Ta có bảng các biến còn lại của mỗi nhân tố sau khi phân tích như sau:

Bảng 2.20: Đặt tên và giải thích nhân tố Nhân tố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị (FAIR)

Các biến quan sát

FAIR_4: Cap quan ly luon co su nhat quan trong viec thuc thi cac chinh sach quan tri doi voi nhan vien

FAIR_2: Cac chinh sach luong thuong va phan phoi thu nhap la cong bang FAIR_3: Khong ton tai su thien vi trong viec xet nang luong hay thang chuc

FAIR_1: Tai don vi anh/chi co cac chinh sach khen thuong, thang tien ro rang

Nhân tố

2 Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến (RISK)

Các biến quan sát

RISK_4: Nhung cai tien, sang tao co hieu qua se duoc don vi thuong duoi nhieu hinh thuc

RISK_3: Anh/chi duoc khuyen khich hoc hoi kinh nghiem tu nhung sai lam trong cong viec

RISK_2: Anh/chi luon duoc khuyen khich doi moi phuong phap lam viec de dat duoc hieu qua trong cong viec

Nhân tố

3 Phần thưởng và Sự công nhận (REWARD)

Các biến quan sát

REWARD_3: Luon co nhung phan thuong xung dang voi su no luc dong gop cua anh/chi

REWARD_4: Anh/chi hieu ro ve cac khoan tien thuong, phu cap va phuc loi trong don vi

REWARD_1: Anh/chi duoc ghi nhan ve nhung no luc va thanh qua dat duoc cua minh

Nhân tố

4 Đào tạo và Phát triển (TRAIN)

Các biến quan sát

TRAIN_3: Anh/chi duoc cung cap day du dung cu, dieu kien lam viec,..de lam tot cong viec

TRAIN_4: Ban lanh dao luon tao ra nhieu co hoi thang tien, phat trien cong viec cho anh/chi

TRAIN_1: Anh/chi duoc tham gia cac khoa hoc, chuong trinh dao tao nham nang cao kien thuc va ky nang lam viec

5

Các biến quan sát

COMMU_3: Cap tren luon quan tam, lang nghe va ton trong y kien nhan vien cap duoi

COMMU_4: Anh/chi luon luon tuan thu quy dinh cua cong ty ve dong phuc, ngon ngu,…

COMMU_1: Anh/Chi duoc to chuc va huong dan cho nhan vien ve phong cach giao tiep

Nhân tố

6 Làm việc nhóm (TEAM) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các biến quan sát

TEAM_2 Cac thanh vien trong bo phan cua anh/chi duoc phan cong viec ro rang va lam viec co hieu qua

TEAM_4 Khi can ho tro, Anh/chi luon nhan duoc su hop tac cua cac phong ban, bo phan khac trong don vi

TEAM_1 Anh/chi thich lam viec voi cac thanh vien trong bo phan cua minh

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Mô hình nghiên cứu mới sau khi phân tích nhân tố

2.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Kiểm định KMO (Bảng KMO và kiểm định Bartlett sau khi EFA biến phụ thuộc) (Xem

Phụ lục)

Cam kết gắn bó trong tổ chức Cam kết gắn bó

trong tổ chức

Giao tiếp trong tổ chức Đào tạo và phát triển

Phần thưởng và sự công nhận Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo

và cải tiến

Làm việc nhóm Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị

Bảng 2.21: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test sau khi EFA biến phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,803

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 286,331

Df 10

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả số liệu điều tra và xử lý SPSS)

Kết quả cho thấy hệ số KMO với giá trị là 0,803> 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett đạt giá trị 286,331 với giá trị Sig< 0,05 vì thế các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Phân tích nhân tố biến phụ thuộc: Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên

Bảng 2.22: Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Thành phần 1 Anh/chị cảm thấy tự hào khi là một phần của đơn vị 0,613 Anh/chị muốn nỗ lực cao hơn để giúp đơn vị thành công 0,569

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. (Trang 41 - 116)