Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN việt nam (Trang 32 - 33)

V. Những giải pháp cải cách, đổi mới và phát triển kinh tế nhà n−ớc.

4. Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc.

Mục tiêu cổ phần hoá DNNN là nhằm: tạo ra loại hình DN có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ng−ời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà n−ớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý, có hiệu quả cho DNNN; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ng−ời lao động, của cổ đông và tăng c−ờng sự giám sát của xã hội đối với DN; bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà n−ớc, DN, ng−ời lao động. Cổ phần hoá DNNN không đ−ợc biến thành nhân hoá DNNN.

Đối t−ợng cổ phần hoá là những DNNN hiện có mà nhà n−ớc không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh. Cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền căn cứ vào định h−ớng sắp xếp DNNN và điều kiện thực tế của từng DN mà quyết định chuyển DNNN hiện có thành công ty cổ phần trong đó nhà n−ớc có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp, hoặc nhà n−ớc không giữ cổ phần.

Hình thức cổ phần hoá bao gồm: giữ nguyên giá trị DN, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán một phần hiện có của DN cho các cổ đông; cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của DN; chuyển toàn bộ DN thành công ti cổ phần. Tr−ờng hợp cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của DN thì không đ−ợc gây khó khăn hoặc làm ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh các bộ phận còn lại của DN.

KILOB OB OO KS .CO M Nhà n−ớc có chính sách để giảm bớt tình trạng chênh lệch về cổ phần −u đãi cho ng−ời lao động, giữa các DN thực hiện cổ phần hoá. Có quy định để ng−ời lao động giữ đ−ợc cổ phần −u đãi trong một thời gian nhất định. Sửa đổi, bổ xung cơ chế, −u tiên bán cổ phần cho ng−ời lao động trong doanh nghiệp để gắn bó ng−ời lao động với doanh nghiệp; dành một tỉ lệ cổ phần thích hợp để bán ra ngoài DN. Nghiên cứu sử dụng một phần vốn tự có của DN để hình thành cổ phần của ng−ời lao động, ng−ời lao động đ−ợc h−ởng lãi nh−ng không đ−ợc rút cổ phần này ra khỏi DN. Mở rộng việc bán cổ phần DN công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản cho ng−ởi sản xuất và cung cấp nguyên liệu. Có chính sách khuyến khích DN cổ phần hoá sử dụng nhiều lao động và có quy định cho phép chuyển nợ thành vốn góp cổ phần.

Sửa đổi ph−ơng pháp xác định giá trị DN theo h−ớng gắn với thị tr−ờng, nghiên cứu đặt giá trị quyển sử dụng đất và giá trị DN, thí điểm đấu thầu bán cổ phiếu và bán cổ phiếu qua các chế định tài chính trung gian.

Nhà đầu t− đ−ợc mua cổ phần lần đầu đối với DN cổ phần hoá mà nhà n−ớc không giữ cổ phần chi phối theo đúng quy định của luật DN và luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc. Khuyến khích nhà đầu t− có tiềm năng về công nghệ, thị tr−ờng, kinh nghiệp quản lý, tiền vốn mua cổ phần. Số tiền thu đ−ợc từ bán cổ phần dùng để thực hiện chính sách với ng−ời lao động và để nhà n−ớc tái đầu t− phát triển sản xuất kinh doanh, không đ−ợc dựa vào ngân sách để chi th−ờng xuyên.

Nhà n−ớc ban hành cơ chế, chính sách phù hợp đối với DNNN đã chuyển sang công ti cổ phần. Sửa đổi chính sách −u đãi đối với DN cổ phần hoá theo h−ớng −u đãi hơn đối với những DN khi cổ phần hoá có khó khăn. Chỉ đạo chặt chẽ DNNN đầu t− một phần vốn để lập mới công ti cổ phần ở những lĩnh vực cần thiết.

Một phần của tài liệu KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN việt nam (Trang 32 - 33)