Hoàn thiện việc thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm toán

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH xác ĐỊNH GIÁ TRỊ DN để CPH DNNN (Trang 120 - 125)

giao dịch bình quân liên ngân hàng chƣa?

  

8. Có các khoản vay đề nghị xóa nợ gốc,

nợ lãi vay không?   

Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay

Khá Trung bình Yếu

  

3.3.1.3. Tính khả thi của giải pháp:

Ta có thể thấy các mẫu câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng nêu trên khá chi tiết đối với từng khoản mục. Để trả lời các câu hỏi trong Bảng này, KTV có thể chuyển trƣớc Bảng câu hỏi cho khách hàng và đề nghị khách hàng tự điền câu trả lời sau đó KTV sẽ tiến hành kiểm tra lại để khẳng định các câu trả lời là phù hợp. Trƣờng hợp khách hàng không tự điền câu trả lời thì KTV phải tự lập Bảng câu hỏi, KTV có thể sử dụng các thủ tục kiểm toán linh hoạt để thu thập thông tin nhằm trả lời cho tất cả các câu hỏi này. Nhƣ thế, việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng không những chỉ đƣợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán mà có thể đƣợc thực hiện, kiểm tra và bổ sung trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán. Do đó, việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng đƣợc thực hiện 1 cách linh hoạt và hỗ trợ 1 cách hiệu quả cho các công việc kiểm tra chi tiết của KTV.

3.3.2. Hoàn thiện việc thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm toán XĐGTDN: XĐGTDN:

3.3.2.1. Cơ sở thực tiễn:

VSA số 520"Quy trình phân tích" qui định "Trong quá trình kiểm toán, nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo

tài chính, kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phân tích hoặc kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai".

Thủ tục phân tích là một phƣơng pháp kiểm toán rất hữu hiệu, tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí nhƣng vẫn đảm bảo việc đƣa ra kết luận đáng tin cậy. Thủ tục phân tích đòi hỏi KTV phải có khả năng xét đoán mang tính nghề nghiệp, am hiểu sâu sắc về lĩnh vực sản phẩm của khách hàng để có đƣợc những phán đoán chính xác. Đặc biệt đối với kiểm toán XĐGTDN việc thực hiện các thủ tục phân tích lại càng phức tạp có liên quan đến nhiều khoản mục trên BCTC.

AASC cũng nhận thức đƣợc nội dung và tác dụng của thủ tục phân tích đánh giá tổng quát đối với kiểm toán XĐGTDN. Căn cứ trên những bằng chứng thu đƣợc thông qua thủ tục phân tích KTV sẽ định hƣớng những thủ tục kiểm tra chi tiết đối với XĐGTDN cần thực hiện. Tuy nhiên, việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán XĐGTDN để cổ phần hóa ở AASC hiện nay thƣờng rất hạn chế. Việc không thực hiện hoặc thực hiện 1 cách không đầy đủ, hiệu quả thủ tục phân tích dẫn đến không có những định hƣớng hợp lý cho các thủ tục kiểm tra chi tiết.

3.3.2.2. Giải pháp hoàn thiện:

Thủ tục phân tích là một phƣơng pháp kiểm toán rất hữu hiệu, tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí nhƣng vẫn đảm bảo việc đƣa ra kết luận đáng tin cậy. Thủ tục phân tích đòi hỏi KTV phải có khả năng xét đoán mang tính nghề nghiệp, am hiểu sâu sắc về lĩnh vực sản phẩm của khách hàng để có đƣợc những phán đoán chính xác. Đặc biệt đối với kiểm toán XĐGTDN việc thực hiện các thủ tục phân tích lại càng phức tạp có liên quan đến nhiều khoản mục trên BCTC. Để thực hiện thủ tục phân tích 1 cách có hiệu quả, các KTV cần chú ý các điểm sau:

- Trƣớc khi thực hiện các thủ tục phân tích để XĐGTDN, KTV nên rà soát một cách sơ lƣợc về ngành nghề của khách hàng để nắm bắt đƣợc tình hình thực tế cũng nhƣ xu hƣớng chung của ngành nhằm tạo căn cứ phân tích.

Trƣờng hợp tài liệu phân tích không cho kết quả nhƣ dự kiến của KTV thì KTV phải điều tra làm rõ nguyên nhân. Để hoàn thiện thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán XĐGTDN, các công ty kiểm toán nên chú ý phân tích các chỉ số.

- Phân tích chỉ số là một phần quan trọng trong quá trình XĐGTDN. Các chỉ số tuyệt đối bản thân cung cấp không đủ thông tin. Việc phân tích so sánh đòi hỏi phải so sánh với một tiêu chuẩn đã lựa chọn cần đạt đƣợc.

- Cần phải có sự chú tâm trong việc sử dụng các chỉ số. Những hạn chế của các chỉ số gồm tính trung thực của các con số trong bảng cân đối tài sản, ảnh hƣởng của lạm phát, tình trạng thiếu số liệu chi tiết và mức độ phù hợp của số liệu đã sử dụng.

Một số chỉ số thƣờng đƣợc sử dụng trong đánh giá tính hiệu quả của 1 doanh nghiệp bao gồm:

 Nhóm các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán:

- Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát

- Chỉ số khả năng thanh toán nhanh

 Nhóm các chỉ số đánh giá tính hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp:

- Số vòng quay hàng tồn kho

- Vòng quay các khoản phải thu

- Vòng quay vốn lƣu động

 Nhóm các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp:

- Chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.3. Tính khả thi của giải pháp:

Thủ tục phân tích là 1 quy trình phức tạp đòi hỏi nhiều kỹ năng và kinh nghiệm của KTV - đó là 1 sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức lý thuyết về chuyên môn và sự hiểu biết về thực tế ngành nghề, lĩnh vực, tình hình kinh doanh của khách hàng. Thực tế cho thấy, trong các cuộc kiểm toán nói chung và các cuộc kiểm toán XĐGTDN nói riêng, điều kiện về thời gian thƣờng không cho phép các KTV thực hiện 1 cách đầy đủ quy trình phân tích nhƣ trên lý thuyết, vì vậy nếu có đƣợc thực hiện thì kết quả thủ tục phân tích cũng chƣa thể thực sự hỗ trợ hiệu quả cho công việc của KTV. Do vậy những giải pháp nêu trên cũng chỉ chủ yếu là đề cập về mặt lý thuyết chứ chƣa thể hoàn thiện đƣợc việc thực hiện thủ tục phân tích trong các cuộc kiểm toán XĐGTDN.

KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu về thực trạng xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc do Công ty dịch vụ tƣ vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện, ta thấy rõ tầm quan trọng của công tác xác định giá trị doanh nghiệp, những thuận lợi, thành công cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại. Trong phạm vi một khoá luận tốt nghiệp, báo cáo này đã khái quát đƣợc phần nào quy trình cũng nhƣ các bƣớc kiểm tra chi tiết để xác định giá trị doanh nghiệp, đồng thời lấy ví dụ cụ thể công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại hai Công ty có quy mô khác nhau để minh họa. Trong quá trình tìm hiểu em cũng nhận thấy một số những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế trong Công tác xác định giá trị doanh nghiệp do AASC thực hiện và đƣa ra một số ý kiến, giải pháp để góp phần khắc phục những hạn chế đó.

Tuy vẫn còn một số hạn chế nhất định, nhƣng xét một cách tổng quát, Công tác xác định giá trị doanh nghiệp đƣợc AASC thực hiện một cách khoa học, hợp lý; phù hợp với các chuẩn mực kế toán, kiểm toán đã ban hành và các thông lệ, chuẩn mực kiểm toán quốc tế phổ biến;phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế hiện hành của Nhà nƣớc mà trực tiếp là Bộ Tài chính đối với hoạt động kiểm toán hiện nay. Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp do AASC cung cấp có độ tin cậy cao và đƣợc khách hàng cũng nhƣ các cấp quản lý Nhà nƣớc tín nhiệm.

AASC đang cố gắng không ngừng để giữ vững sự tín nhiệm đó và không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tƣ số 76/2002/TT-BTC ngày 09/09/2002 hƣớng dẫn những vấn đề Tài chính khi chuyển Doanh nghiệp nhà nƣớc thành Công ty cổ phần 2. Thông tƣ số 79/2002/TT-BTC hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định giá trị

doanh nghiệp

3. Nghị định 64/2002/ NĐ-CP về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc

4. Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển Công ty nhà nƣớc thành công ty cổ phần

5. Thông tƣ số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Chính phủ về chuyển Công ty nhà nƣớc thành công ty cổ phần

6. Thông tƣ số 13/LB-TT ngày 18/8/1994 Liên Bộ xây dựng- Tài Chính- Vật giá Chính phủ

7. Thông tƣ số 40/2004/TT-BTC ngày 13/5/2004 của Bộ tài chính về việc hƣớng dẫn Kế toán khi chuyển doanh nghiệp nhà nƣớc thành Công ty Cổ phần

8. Nguyễn Hải Sản - Đánh giá Doanh nghiệp – 1998 – NXB Tài chính Hà Nội 9. PGS PTS Hoàng Công Thi và PTS Phùng Thị Đoan – Cổ phần hóa các

Doanh nghiệp nhà nƣớc ở Việt Nam –1992

10. Bộ Giáo dục và Đào tào – Giáo trình Kinh tế Chính trị Mac-Lênin – 2003 – Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia

11.Chƣơng trình Kiểm toán của Công ty dịch vụ tƣ vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH xác ĐỊNH GIÁ TRỊ DN để CPH DNNN (Trang 120 - 125)