- Cách 2: khai báo và định nghĩa constructor tam giác
1. void main(){ 2.int num=10;
2. int num=10; 3. const int *p; 4. p=# 5. *p=200; 6. num=40; 7. int x=25; 8. p=&x; 9. };
http://sites.google.com/site/khaiphong
69
Các lưu ý quan trọng trong OOP
Hàm nhập / xuất trong C++
Đối tượng toàn cục
Đối tượng là thành phần dữ liệu của lớp Hàm thành phần trong lớp Cấp phát động Cấp phát mảng động Hằng và con trỏ
Con trỏ trỏ tới các đối tượng
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Chương 2: Lớp và đối tượng trong OOP
Hằng và con trỏ:
Hằng và con trỏ là gì?
Ví dụ 3: cho biết dòng nào sau đây gây ra lỗi và giải thích
*Giải thích:
Dòng 7 gây ra lỗi do con trỏ p là
con trỏ hằng nên không thể gán lại địa chỉ mới cho con trỏ p.
1. void main(){
2. int num=10;
3. int* const p=# 4. *p=200; 4. *p=200;
5. num=40; 6. int x=25; 6. int x=25; 7. p=&x; 8. };
Các lưu ý quan trọng trong OOP
Hàm nhập / xuất trong C++
Đối tượng toàn cục
Đối tượng là thành phần dữ liệu của lớp Hàm thành phần trong lớp Cấp phát động Cấp phát mảng động Hằng và con trỏ
Con trỏ trỏ tới các đối tượng
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Con trỏ trỏ tới các đối tượng:
Để truy cập đến các thành viên của đối tượng được trỏ bởi con trỏ thì ta dùng toán tử -> để truy cập.
Ví dụ:
int *pi;
Date *pToday;
pToday=new Date;
pToday->getdate(); // getdate() là hàm thành viên của lớp Date
http://sites.google.com/site/khaiphong
71
Các lưu ý quan trọng trong OOP
Hàm nhập / xuất trong C++
Đối tượng toàn cục
Đối tượng là thành phần dữ liệu của lớp Hàm thành phần trong lớp Cấp phát động Cấp phát mảng động Hằng và con trỏ
Con trỏ trỏ tới các đối tượng
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Chương 2: Lớp và đối tượng trong OOP
Các nguyên tắc xây dựng lớp:
Cách đặt tên lớp và hàm:
Lớp là biểu diễn cụ thể của một khái niệm, vì vậy lớp luôn luôn là DANH TỪ.
Các thuộc tính của lớp là thành phần dữ liệu, nên chúng luôn luôn là DANH TỪ. Các hàm thành phần là các thao tác chỉ
rõ hoạt động của lớp nên các hàm này là
ĐỘNG TỪ.
Các thuộc tính dữ liệu phải vừa đủ để mô tả khái niệm, không dư, không thiếu. Các thuộc tính được suy diễn từ những
thuộc tính khác thì dùng hàm thành phần để thực hiện. Ngược lại, thuộc tính cần nhiều tài nguyên hoặc thời gian tính toán thì có thể khai báo là dữ liệu thành phần. Dữ liệu thành phần nên được kết hợp
Các lưu ý quan trọng trong OOP
Hàm nhập / xuất trong C++
Đối tượng toàn cục
Đối tượng là thành phần dữ liệu của lớp Hàm thành phần trong lớp Cấp phát động Cấp phát mảng động Hằng và con trỏ
Con trỏ trỏ tới các đối tượng
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Các nguyên tắc xây dựng lớp:
Cách đặt tên lớp và hàm:
Lớp là biểu diễn cụ thể của một khái niệm, vì vậy lớp luôn luôn là DANH TỪ.
Các thuộc tính của lớp là thành phần dữ liệu, nên chúng luôn luôn là DANH TỪ. Các hàm thành phần là các thao tác chỉ
rõ hoạt động của lớp nên các hàm này là
ĐỘNG TỪ.
Các thuộc tính dữ liệu phải vừa đủ để mô tả khái niệm, không dư, không thiếu. Các thuộc tính được suy diễn từ những
thuộc tính khác thì dùng hàm thành phần để thực hiện. Ngược lại, thuộc tính cần nhiều tài nguyên hoặc thời gian tính toán thì có thể khai báo là dữ liệu thành phần. Dữ liệu thành phần nên được kết hợp
Ví dụ: cho biết khai báo nào sau đây hợp nguyên tắc
class TamGiac { Diem A,B,C; double ChuVi; double DienTich; public: //... }; class TamGiac { Diem A,B,C; public: //... double ChuVi(); double DienTich(); }; class TamGiac { Diem A,B,C; public: //... }; class HinhTron { Diem Tam; double BanKinh; public: //... }; class TamGiac {
double xA, yA, xB, yB, xC, yC; public: //... }; class HinhTron {
double tx, ty, BanKinh; public:
//...
};
http://sites.google.com/site/khaiphong
73
Các lưu ý quan trọng trong OOP
Hàm nhập / xuất trong C++
Đối tượng toàn cục
Đối tượng là thành phần dữ liệu của lớp Hàm thành phần trong lớp Cấp phát động Cấp phát mảng động Hằng và con trỏ
Con trỏ trỏ tới các đối tượng
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Chương 2: Lớp và đối tượng trong OOP
Các nguyên tắc xây dựng lớp:
Các nguyên tắc chung:
Trong mọi trường hợp, nên có phương thức thiết lập để khởi tạo đối tượng.
Nên có phương thức thiết lập không có đối số. Nếu có cấp phát động thì phải có: