n: Số vòng quay trong một phút của trục [ ]τx: Ứng suất xoắn cho phép N/mm
4.1.4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 1.Các yếu tố về kích thước của hộp giảm tốc.
Chiều dài moayơ bánh đai: lm = (1,2…1,5)d1 (mm) = ( 1,2…1,5)×35 = (42… 52,5) mm Chọn lm = 50 mm. Các kích thước khác tra bảng 7 1[ ]1 118 − và bảng14 [ ]1 339 p ta có:
Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của vỏ hộp: a = 10 mm. Khoảng cách giữa các chi tiết quay: c = 10 mm.
Khoảng cách từ mặt cạnh của ổ đến thành trong của vỏ hộp: l2 = 10 mm. Chiều rộng ổ lăn: Bo = 21 mm.
Chiều cao của nắp và đầu bu lông: l3 = 20 mm.
Khoảng cách từ nắp ổ đến mặt cạnh của chi tiết quay ngoài hộp: l4 = 15 mm. Khoảng cách giữa các gối đỡ trục bánh răng nhỏ:
l’= (2,5..3)d1 = ( 2,5… 3)×35 = 87,5… 105 mm.
Chọn l’ = 90 mm.
Khe hở giữa trục và bánh răng: l7 = 20 mm.
∆= 12, ∆ = 1,2δ lấy δ = 10: khe hở giữa bánh răng và thành trong của hộp.
4.1.4.2.Khoảng cách giữa các điểm đặt lực.
+Trục I:
-Khoảng cách điểm đặt lực từ bộ truyền đai đến ổ lăn A: a1 = Bđ/2 + l4 + l3 + Bo/2 = 60/2 + 15 + 20 + 21/2 = 75,5 mm -Khoảng cách từ điểm đặt lực của bánh răng nón đến ổ lăn B:
c1 = Bo/2 + l2 + a + ( bbr1 – 0,5xbbr1.cosϕ1) = 21/2 + 10 + 10 + (67,92 – 0,5.67,92.cos
14,1o) = 65,5 mm
-Khoảng cách giữa hai ổ lăn: b1= l’ = 90 mm +Trục II:
-Khoảng cách từ ổ lăn A2 đến điểm đặt lực trên bánh răng nón lớn trên trục II c2 = Bo/2 + l2 + a + 0,5(De1+dtb1) = 21/2 +10 +10 + 0,5(174,7 + 140,25) ≈ 188 mm
-Khoảng cách từ điểm đặt lực của bánh răng đến ổ lăn B2: b2 = Bo/2 + l2 +∆ + ( bbr2 – 0,5.bbr2.cosϕ2)
= 21/2 + 10 + 12 + ( 67,92 – 0,5.67,92.cos75,9o) ≈ 92 mm
-Khoảng cách từ ổ lăn B2 đến bánh xích
a2 = B0/2 + l3 + l4 + bx/2 = 21/2+20+15+30,18/2 ≈ 61 mm.