b) Bảo vệ rừng ngập mặn ven sông Cấm:
4.6.3. Các chính sách môi tr−ờng:
Cần tiếp cận các chính sách trong quản lý ô nhiễm công nghiệp và đô thị: -Thay đổi theo ph−ơng pháp quản lý ô nhiễm từ kiểm soát sang phòng ngừa ô nhiễm là chính cùng với việc triển khai xã hội hóa trong công tác nàỵ Các chính sách cụ thể sẽ đ−ợc thể chế hóa trong các quy định của thành phố là:
- Thiết lập quĩ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp, trong đó khuyến khích các giải pháp sáng kiến giảm thiểu ô nhiễm.
- Xã hội hóa trong thu gom và xử lý rác thải
- Các quy định về tự quản ô nhiễm (các cơ sở công nghiệp nhỏ, sinh hoạt) trong các khu dân c− đây cũng là tiêu chí đánh giá cho các cụm dân c− văn hoá.
- Thiết lập phòng ban quản lý môi tr−ờng tại quận với sự chỉ đạo về chuyên môn của Sở TN & MT.
KIL OB OO KS .CO M
ch−ơng V : kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận:
Việc xây dựng phát triển khu đô thị mới Bắc sông Cấm sẽ góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá và phát triển bền vững của thành phố Hải Phòng, tao ra cuộc sống có chất l−ợng caọ Vì vậy, việc phát triển đô thị Bắc sông Cấm là hoàn toàn hợp lý và cần thiết nh− điều chỉnh quy hoạch xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đã đ−ợc phê duyệt.
5.2 Kiến nghị:
- Đề nghị Bộ xây dựng và UBND thành phố Hải Phòng sớm thoả thuận và phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu đô thị Bắc sông Cấm.
- Đề nghị UBND thành phố giao cho Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng huyện Thuỷ Nguyên đề xuất cơ chế, chính sách cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn sang cơ cấu kinh tế đô thị cho các xã tại vùng đô thị Bắc sông Cấm phù hợp với tốc độ phát triển đô thị của vùng.
- Thành phố cần có cơ chế −u tiên hợp lý để thu hút mọi nguồn vốn đầu t− thuộc các thành phần kinh tế tham gia xây dựng với các cơ chế biện pháp nh− đã nêu trên.
- Sau khi đồ án đ−ợc phê duyệt thành phố tổ chức tuyên truyền rộng rãi tới các tổ chức và công dân để theo dõi và giám sát thực hiện đồng thời tổ chức cắm mốc để quản lý xây dựng theo quy hoạch.
KIL OB OO KS .CO M Mục lục Phần mở đầu...1
1.1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch:...1
1.2. Mục tiêu:...1
1.3. Thành quả của quy hoạch:...2
Ch−ơng I: các điều kiện tự nhiên và hiện trạng...3
1.1. Phạm vi nghiên cứu:...3
1.2. Điều kiện tự nhiên:...3
1.2.1. Địa hình:...3
1.2.2. Khí hậu:...3
1.2.3. Địa chất công trình:...4
1.2.4. Đánh giá khái quát các yếu tố tự nhiên của vùng nghiên cứu:...5
ạ Những yếu tố thuận lợi:...5
b. Những yếu tố tự nhiên bất lợi tác động đến sự phát triển đô thị:...5
1.3 Hiện trạng dân số và lao động:...5
1.4. Hiện trạng hạ tầng xã hội:...5
1.5. Hiện trạng sử dụng đất:...6
ạ Đánh giá tổng hợp hiện trạng sử dụng đất...6
b. Quỹ đất hình thành và phát triển đô thị:...6
1.6. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật:...6
1.6.1. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật:...6
ạ Hiện trạng nền xây dựng:...6
b. Hiện trạng thoát n−ớc:...7
1.6.2. Hiện trạng giao thông:...7
1.6.3. Hiện trạng hệ thống cấp n−ớc:...8
1.6.4. Hiện trạng thoát n−ớc bẩn và vệ sinh môi tr−ờng:...8
1.6.5. Hiện trạng cấp điện:...8
ạ Nguồn điện:...8
b. L−ới điện:...8
1.7. Đánh giá tổng hợp hiện trạng và tự nhiên:...9
1.7.1. Đánh giá chung:...9
1.7.2. Ưu điểm:...9
1.7.3. Nh−ợc điểm:...9
Ch−ơng II: cơ sở hình thành và phát triển khu đô thị Bắc sông Cấm...10
KIL OB OO KS .CO M
2.1. Những yếu tố tiền đề hình thành và phát triển đô thị của vùng:...10
2.2. Tính chất đô thị:...10
2.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đ−ợc áp dụng:...11
2.3.1. Các chỉ tiêu về đất đai:...11
2.3.2. Chỉ tiêu cây xanh:...11
2.3.3. Chỉ tiêu kho tàng phục vụ đô thị:...11
2.3.4. Giao thông:...11
2.3.5. Chuẩn bị kỹ thuật đô thị:...12
2.3.6. Cấp n−ớc:...12
2.3.7. Thoát n−ớc bẩn và vệ sinh môi tr−ờng:...12
2.3.8. Cấp điện:...12
2.3.9. Thông tin liên lạc:...12
2.3.10. Xác định quy mô dân số đô thị:...12
Ch−ơng III: Nội dung quy hoạch chi tiết khu đô thị bắc sông Cấm....14
3.1. Những quan niệm và nguyên tắc phát triển:...14
3.1.1. Quan niệm phát triển:...14
3.1.2. Nguyên tắc phát triển:...14
3.1.3. Những ý t−ởng phát triển:...14
3.2. Cơ cấu tổ chức quy hoạch phát triển không gian:...15
3.2.1. Các khu chức năng đô thị:...15
3.2.2. Các ph−ơng án cơ cấu quy hoạch:...15
ạ Định h−ớng chung...15
b. Tóm l−ợc ph−ơng án quy hoạch:...15
c. Những nét điều chỉnh mới ở ph−ơng án chọn so với ph−ơng án quy hoạch tr−ớc đây:...17
d. Kết luận:...17
3.2.3. Nội dung cơ cấu tổ chức quy hoạch các khu chức năng:...17
ạ Vùng trung tâm cấp thành phố:...17
b. Vùng đô thị:...18
c. Khu du lịch dịch vụ tổng hợp:...20
3.3. Nội dung quy hoạch sử dụng đất theo ph−ơng án đã chọn: ...21
3.3.1. Khu 1: Khu trung tâm thành phố...21
ạ Nội dung:...21
b. Quy mô đất đai:...22
3.3.2. Khu 2: Khu ở đô thị...22
KIL OB OO KS .CO M
b. Quy mô đất đai:...22
3.3.3. Khu 3: Khu đảo du lịch dịch vụ tổng hợp Vũ Yên...23
3.5. Bố cục quy hoạch kiến trúc và cảnh quan đô thị:...26
3.5.1. Khu trung tâm đô thị:...26
ạ Nguyên tắc bố cục không gian trung tâm:...26
b. Nội dung bố cục không gian trung tâm:...26
3.5.2. Các công trình kiến trúc:...27
3.5.3. Các không gian phụ trợ. ...27
3.6. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật: ...28
3.6.1. Quy hoạch giao thông:...28
ạ Giao thông đối ngoạị...28
b. Giao thông đô thị:...28
c) Ngoài hệ thống h−ớng tâm là các hệ thống đ−ờng nội bộ đô thị thuộc mạng l−ới đ−ờng ô vuông...30
d) Nút giao thông:...30
e) Hệ thống giao thông tĩnh:...31
f) Hệ thống giao thông công cộng:...31
g. Đánh giá chung:...31
3.6.2 Quy hoạch san nền:...32
ạ Giải pháp thiết kế:...32
b. Giải pháp san lấp:...32
3.6.3 Hệ thống cấp n−ớc sinh hoạt, hệ thống thu gom và thoát n−ớc m−a, n−ớc thải:...32
ạ Hệ thống cấp n−ớc:...32
b. Hệ thống thu gom và thoát n−ớc m−a:...33
c. Hệ thống thu gom và thoát n−ớc m−a:...33
d. Vệ sinh môi tr−ờng:...34
3.6.4 Hệ thống cấp điện cao, trung, hạ thế, chiếu sáng đ−ờng phố:...34
ạ Hiện trạng:...34
b. Quy hoạch:...34
3.6.5 Hệ thống thông tin liên lạc:...35
ạ Hiện trạng:...35
b. Quy hoạch:...35
3.6.6 Hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến:...35
3.6.7 Hệ thống tuynel kỹ thuật:...36
Ch−ơng IV: đánh giá tác động môi tr−ờng...37
KIL OB OO KS .CO M 4.1.1. Yêu cầu:...37
4.1.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu:...37
4.2. Khảo sát hiện trạng môi tr−ờng khu vực nghiên cứu:...37
4.2.1. Các công trình đ−ợc nghiên cứu trong đồ án quy hoạch:...37
4.2.2 Hiện trạng chất l−ợng môi tr−ờng khu vực:...37
ạ Chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc mặt:...37
b. Chất l−ợng không khí:...38
Thông số ...38
c. Chất l−ợng đất:...39
d) Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của khu vực dự án:...39
4.3. Đánh giá tác động đối với môi tr−ờng trong quá trình quy hoạch:...40
4.3.1. Các nguồn tác động môi tr−ờng trong việc quy hoạch khu dân c−:40 4.3.2. Trung tâm công cộng, dịch vụ:...41
4.3.3. Du lịch, dịch vụ, vui chơi giải trí:...41
4.4. Dự báo chất thải sau qui hoạch:...42
4.4.1. Khí thải:...42
4.4.3. Chất thải rắn:...44
4.4.4. Tiếng ồn:...44
4.5. Kiến nghị:...44
a) Đối với khai thác tiềm năng du lịch của đảo Vũ Yên:...44
b) Bảo vệ rừng ngập mặn ven sông Cấm:...45
4.6. Kế hoạch quản lý và quan trắc môi tr−ờng :...45
4.6.1. Kế hoạch quản lý môi tr−ờng:...45
4.6.2. Kế hoạch quan trắc môi tr−ờng:...45
4.6.3. Các chính sách môi tr−ờng:...46
ch−ơng V : kết luận và kiến nghị...47
5.1. Kết luận:...47