IV. Sơ đồ mạch điện
2. Nguyín lý hoạt động
Mạch điện được thiết kế theo kiểu bậc thang vă điều khiển hệ thống thuỷ lực hoạt động theo chu trình.
Khi ấn nút khởi động K(Start) thì mạch cuộn dđy rơle M1 được khĩp kín, rơle M1 tâc động đóng ba tiếp điểm thuờng mở (tm) M1 của nó ở mạch động lực, động cơ Đ bắt đầu quay. Cùng lúc đó, tiếp điểm tm M1 (lắp song song với nút khởi động K) cũng được đóng lại lăm nhiệm vụ tự duy trì dòng điện.
Bước 1: Khi ấn nút K1 thì mạch cuộn dđy rơle R1 được đóng kín,
rơle R1 tâc động đóng tiếp điểm tm R1 (lắp song song với nút khởi động K1) để lăm nhiệm vụ tự duy trì dòng điện. Đồng thời lúc đó thì nam chđm điện A’ được kích hoạt tâc động lăm cho van chỉnh hướng AA’ mở đường dầu bín phải lăm Xylanh kẹp khuôn (5) lùi lại đến công tắc hănh trình LS1_khuôn được kẹp chặt.
Bước 2: Khi khuôn được kẹp chặt-cùng với việc công tắc hănh trình
LS1 được tâc động thì lúc năy cuộn dđy rơle R2 được đóng kín, rơle R2 tâc động lăm mở tiếp điểm thường đóng (tđ) R2 lăm cho nam chđm điện A’ mất điện_van chỉnh hướng AA’ thôi tâc dụng vă nằm văo vị trí khoâ đường dầu lín kẹp khuôn lăm khuôn được duy trì ở trạng thâi kẹp chặt. Đồng thời lúc đó thì nam chđm điện C’ được kích hoạt tâc động lăm cho van chỉnh hướng CC’ mở đường dầu bín phải lăm Xylanh đẩy cụm phun (8) tiến về phía trước.
Chương 5. Tính toân hệ thống thuỷ lực vă sơ đồ mạch điện Trang 127
Bước 3: Khi cụm phun tiến tới chạm văo công tắc hănh trình LS5 thì lúc năy cuộn dđy rơle R3 được đóng kín, rơle R3 tâc động lăm mở tiếp điểm thường đóng (tđ) R3 lăm cho nam chđm điện C’ mất điện_van chỉnh hướng CC’ thôi tâc dụng vă nằm văo vị trí khoâ đường dầu lín xylanh (8). Đồng thời lúc đó thì nam chđm điện D’ được kích hoạt tâc động lăm cho van chỉnh hướng DD’ mở đường dầu bín phải lăm cặp Xylanh đẩy trục vít (9) lùi lại để ĩp nhựa văo khuôn.
Bước 4 & 5: Khi xylanh (9) lùi đến vị trí của công tắc hănh trình
LS7 thì rơle thời gian RT1 được kích hoạt, sau một khoảng thời gian nhất định (thời gian giữ âp-được căi đặt) thì tiếp điểm tđ RT1 được mở ra lăm cho nam chđm điện D’ mất điện. Cùng lúc đó thì tiếp điểm tm RT1 cũng được đóng lại lăm cho nam chđm điện D vă E được kích hoạt. Nam chđm điện E tâc động lín van chỉnh hướng E lăm cho động cơ thuỷ lực (10) quay-trục vít cũng quay để hoâ dẻo nhựa. Nam chđm điện D tâc động lín van chỉnh hướng DD’ lăm cho trục vít lùi lại.
Bước 6: Hoăn toăn tương tự như trín, khi trục vít lùi lại chạm văo
công tắc hănh trình LS8 thì cuộn dđy rơle R4 tâc động mở tiếp điểm tđ R4 lăm nam chđm điện D vă E mất điện-Động cơ thuỷ lực (10) ngừng quay. Lúc năy, nam chđm điện C có điện lăm lùi cụm phun lại.
Bước 7: Khi cụm phun lùi lại chạm văo công tắc hănh trình LS6 thì
cuộn dđy rơle R5 tâc động mở tiếp điểm tđ R5 lăm nam chđm điện C mất điện. Đồng thời lúc đó nam chđm điện A có điện lăm cho xylanh kẹp khuôn (5) tiến để thực hiện việc mở khuôn.
Chương 5. Tính toân hệ thống thuỷ lực vă sơ đồ mạch điện Trang 128 Bước 8: Khi Xylanh (5) tiến đến chạm công tắc hănh trình LS2 thì
cuộn dđy rơle R6 tâc động mở tiếp điểm tđ R6 lăm nam chđm điện A mất điện. Đồng thời lúc đó nam chđm điện B có điện lăm cho xylanh lói sản phẩm (6) tiến tới thực hiện lói sản phẩm.
Bước 9: Khi Xylanh (6) tiến đến chạm văo công tắc hănh trình LS4
thì cuộn dđy rơle R7 tâc động mở tiếp điểm tđ R7 lăm nam chđm điện B mất điện. Tiếp theo đó nam chđm điện B’ có điện lăm cho xylanh (6) lùi lại.
Bước 10: Khi Xylanh (6) lùi về chạm công tắc hănh trình LS3 thì
cuộn dđy rơle R8 tâc động mở tiếp điểm tđ R8 lăm nam chđm điện B’ mất điện. Kết thúc một chu trình hoạt động. Sau đó một thời gian thì tiếp điểm tm RT2 được đóng lại dưới tâc động của rơle thời gian RT2. Một chu trình lăm việc mới được tiếp tục.
Nguyín lý hoạt động của câc nhânh con trong mạch.
Để thuận tiện hơn trong việc điều khiển câc chuyển động độc lập của từng xylanh riíng lẻ trong hệ thống xylanh. Trong sơ đồ mạch điện còn được thiết kế thím câc nhânh con song song với câc nhânh chính. Câc nhânh con năy được điều khiển hoạt động bởi câc nút nhấn giữ ký hiệu như sau:
K2, K2’: Điều khiển mạch thực hiện việc đóng vă mở khuôn. K3, K3’: Điều khiển mạch thực hiện việc tiến vă lùi cụm phun.
K4, K4’: Điều khiển mạch thực hiện việc tiến vă lùi trục vít ĩp nhựa. K5, K5’: Điều khiển mạch tiến vă lùi Xylanh lói sản phẩm.
Chương 5. Tính toân hệ thống thuỷ lực vă sơ đồ mạch điện Trang 129
Câc nhânh con hoạt động hoăn toăn tương tự như nguyín lý hoạt động của mạch chính nhưng khâc ở chổ lă câc nhânh năy chỉ hoạt động đơn lẻ mă không cùng hoă văo mạch chính.
Khi ta ấn nút K(start) để khởi động mạch động lực lăm quay động cơ nhưng mạch chính chưa hoạt động. Lúc năy, nếu ta ấn nút K2 (ấn vă giữ) thì nam chđm điện A’ sẽ được kích hoạt lăm cho Xylanh (5) thực hiện chuyển động lùi để đóng khuôn. Khi khuôn chạm văo công tắc hănh trình LS1 (đến vị trí đóng khuôn) thì cuộn dđy rơle R2’ được kích hoạt sẽ tâc động lăm mở hai tiếp điểm tđ R2’ lăm đồng thời nam chđm điện A’ mất điện (khuôn được giữ ở trạng thâi kẹp chặít) vă lăm hở mạch nhằm ngăn không để tín hiệu điều khiển đi văo mạch chính.
Nút K2 lă nút ấn giữ nín nếu ta muốn khuôn di động ngừng tại vị trí năo thì ta chỉ cần thả nút K2 ra.
Câc nhânh con còn lại hoạt động hoăn toăn giống với nguyín lý trín.
Trang 130
K
KEEÂÂTT LLUUAÔAÔN N
Đề tăi “THIẾT KẾ MÂY ĨP NHỰA” lă một đề tăi mang tính câch
tổng hợp liện quan đến nhiều môn học, nhiều lĩnh vực. Trong quâ trình thực hiện luận lăn năy em đê vận dụng những kiến thức về cơ khí, điện, thuỷ lực vă công nghệ chất dẻo để giải quyết câc vấn đề.
Nhìn chung việc vận dung lý thuyết để giải quyết câc vấn đề còn gặp nhiều khó khăn đối với em do thiếu kinh nghiệm. Có một số mô hình tính toân được xđy dựng dựa trín cơ sở mây mẫu, có một số số liệu dựa văo mây mẫu vă thực nghiệm nín kết quả tính toân được trong luận văn năy cần được kiểm chứng qua thực nghiệm để có thể điều chỉnh câc thông số tính toân cho phù hợp hơn.
Trín thực tế, câc cơ cấu mây có khả năng mở rộng phạm vi hoạt động hơn nữa. Tuy nhiín ở kết cấu mây, dựa trín cơ sở đơn giản về công nghệ nín em đê chọn cơ cấu đơn giản có thể thích hợp cho điều kiện chế tạo của nền công nghiệp nước ta. Em cũng đê thiết kế giảm bớt những hoạt động phụ của mây nhằm phù hợp hơn với điều kiện sản xuất hiện nay.
Tuy nhiín, với một sinh viín sắp tốt nghiệp thì kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nín có thể còn có nhiều điều còn thiếu hợp lý so với thực tế trong việc chọn vật liệu, kết cấu, phương phâp lắp ghĩp…..
Mong nhận được những ý kiến xđy dựng vă đóng góp của quý thầy cô để em có thể rút được nhiều kinh nghiệm quý bâu từ những sai sót không trânh khỏi đó. Em xin chđn thănh cảm ơn.
T
Trang 131
[1] PGS. Trần Hữu Quế, Vẽ kĩ thuật cơ khí-Tập 1&2, Nhă xuất bản Giâo Dục, 2004.
[2] PGS.TS. Ninh Đức Tốn, Dung sai vă lắp ghĩp, Nhă xuất bản Giâo Dục, 2000.
[3] PTS. Vũ Hoăi Đn, Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa, Nhă xuất bản Hă Nội, 1994.
[4] Hiệp hội nhựa Tp.HCM, Kỹ thuật viín ngănh nhựa-Nhă quản lí, Tạp chí nhựa Việt Nam, 1999.
[5] Đỗ Thănh Thanh Sơn, Cơ sở kỹ thuật gia công Polyme, Đại Học Bâch Khoa Tp.HCM , 1987.
[6] Nguyễn Quốc Doanh, Công nghệ gia công chất dẻo.
[7] Đỗ Kiến Quốc - Nguyễn Thị Hiền Lương - Bùi Công Thănh - Lí Hoăng Tuấn – Trần Tấn Quốc, Sức bền vật liệu, Nhă xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2004.
[8] TS. Nguyễn Ngọc Cẩn, Trang bị điện trong mây cắt kim loại, Nhă xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM.
[9] TS. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế mây, Nhă xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2004.
[10] PGS.TS. Trịnh Chất & TS. Lí Văn Uyển, Tính toân thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Tập 1&2, Nhă xuất bản Giâo Dục, 2003.
[11] TS. Lại Khắc Liễm, Giâo trình cơ học mây, Nhă xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2001.
Trang 132
[12] TS. Thâi Thị Thu Hă, Giâo trình nhựa vă khuôn mẫu.
[13] Vũ Duy Cường, Giâo trình Cơ Lý Thuyết, Nhă xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2003.
[14] Michael J.Pinches & Jonh G.Ashby, Power hydraulics.
[15] Yuken hydraulic products Engineering information catalogue. [16] NanRong Injection moulding machine catalogue.