Tổ chức thi công Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức thi công cầu AB qua sông h trên quốc lộ 2a thuộc địa phận tỉnh vĩnh phúc (Trang 107 - 120)

Giới thiệu chung

Cầu AB đợc thiết kế xây dựng mới hoàn toàn cho nên tại khu vực xây dựng cầu, qua số hiệu khảo sát cho thấy ở hai phía mố M0 và M1 địa hình rộng và tơng đối bằng phẳng, rất thuận tiện cho công tác tổ chức thi công, bố trí mặt bằng công trờng. Do kết cấu công trình lớn, các dầm bê tông cốt thép DƯL tơng đối dài (l=34m), số lợng cọc nhiều, mặt khác phơng tiện vận chuyển khó khăn cả đờng bộ lẫn đờng thủy. Vì vậy việc chế tạo cấu kiện lớn nh dầm tại Xởng để đa ra công trờng lắp ráp là không phù hợp. Lợi thế về mặt bằng thi công, kho bãi chứa nguyên vật liệu, do đó việc thi công các cấu kiện ngay tại hiện trờng là rất thuận lợi, đẩy nhanh đợc tiến độ, rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành sản phẩm và sớm đa công trình vào khai thác.

*Yêu cầu đối với công tác tổ chức thi công

- Tổ chức thi công phải hợp lý, sử dụng trang thiết bị vật t phù hợp, tận dụng tối đa công suất máy móc, sắp xếp nhân lực hợp lý;

- áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đảm bảo chất lợng công trình, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngời và trang thiết bị;

- Phơng án thi công phải phù hợp với trình độ của đơn vị thi công cũng nh phải phù hợp với điều kiện sẵn có về năng lực máy móc của đơn vị thi công;

- Phơng án thi công phải phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất thủy văn của dòng sông tại khu vực xây dựng cầu;

- Bố trí công trờng hợp lý: Khu nhà ở, bến bãi, lán trại và đờng công vụ thuận tiện, đảm bảo tốt môi trờng sinh hoạt cho công nhân và không ảnh hởng đến điều kiện sinh hoạt của khu dân c lân cận khu vực xây dựng cầu;

- Dựa vào các yêu cầu trên và căn cứ vào điều kiện thực tế tại khu vực thi công cầu, căn cứ vào phần tính toán của phơng án kỹ thuật. Sau đây là ph- ơng án tổ chức thi công chỉ đạo cho từng hạng mục công trình.

Chơng 6: phơng hớng thi công chỉ đạo mố trụ

6.1. Biện pháp thi công mố: 6.1.1.Công tác đào hố móng:

Biện pháp thi công hố móng là biện pháp thi công bằng máy và kết hợp thủ công. Bao gồm các công tác sau:

Tiến hành đo đạc xác định tim móng và các đờng trục của các hạng mục, xác định kích thớc và đờng biên hố móng, đờng biên dọc và đờng biên ngang.

Tiến hành đào đất. Máy đào có dung tích gầu 1.25m3, xung quanh hố móng đợc sử dụng ván gỗ có khung cữ, ván dày 2.5cm có sờn ngang, khoảng cách s- ờn ngang là 50cm, cọc có kích thớc 35x35cm2 đóng cách nhau 1.5m áp sát vào sờn ngang, đóng sâu vào đất để tránh đất tràn vào.

Đặt máy thi công cách hố móng 2m tránh sạt lở vào hố móng. 6.1.2. Công tác đóng cọc:

Cọc (35x35cm) đợc chế tạo tại xởng chế tạo của công ty,sau đó vận chuyển đến bãi tập kết.Lắp đặt giá búa và tiến hành tra cọc theo trình tự, búa đợc chọn để đóc cọc cho mố là búa Kobe K150.

Kỹ thuật đóng cọc đợc tiến hành nh sau:

Dịch chuyển giá búa đến vị trí đóng cọc, vận chuyển cọc tập kết vào giá búa, kiểm tra kỹ những thiếu sót tránh sảy ra sự cố.

Vạch sơn trên thân cọc để theo dõi cọc khi hạ xuống đất, sau đó cho búa đóng nhẹ để cọc cắm vào đất rồi mới đóng mạnh dần.Trong quá trình đóng cọc, phải theo dõi thờng xuyên vị trí đóng cọc, phát hiện sai lệch thì ta điều chỉnh ngay, theo dõi tốc độ xuống của cọc, độ lún trong từng giai đoạn

phải phù hợp với lát cắt địa chất, nếu đột nhiên dừng đột ngột chứng tỏ cọc đã gặp phải chớng ngại vật, ta dừng đóng cọc và có biện pháp sử lý ngay.

Trình tự đóng cọc nh hình vẽ:

Hình 6.1:Sơ đồ đóng cọc hố móng mố

6.1.3. Công tác đổ bê tông:

Sau khi đóng cọc xong, đập đầu cọc cho các cọc cùng cao độ thiết kế, tiến hành đổ lớp lót móng dày 20cm(lớp lót bằng bê tông M100). Lắp đặt cốt thép móng, ván khuôn bệ móng, cấu tạo ván khuôn chế tạo thành từng tấm để lắp ghép tăng nhanh tiến độ thi công.

Công tác đổ bê tông, bê tông mố đợc cấp từ trạm trộn đặt tại công tr-

ờng.Dùng xe Mix chở đến vị trí và trút vào thùng chuyên dụng, dùng cần cẩu KC 16T, đa bê tông đến nơi đổ, dải đều thành từng lớp dày 25cm, san gạt bằng thủ công, dùng đầm dùi φ100 và φ50 đầm đạt yêu cầu thiết kế và tiến hành kiểm tra cờng độ.

6.1.4. Công tác đổ bê tông thân mố:

Sau khi bê tông móng đạt đợc cờng độ cho phép ta lặp đặt cốt thép và ván khuôn phần thân mố, mũ mố, rồi đổ bê tông, bê tông đợc vận chuyển bằng xe Mix từ trạm trộn đến nơi dùng cẩu KC 16T vận chuyển đa bê tông vào vị trí đổ, san gạt thành từng lớp nh tiến hành đổ móng mố, dựng giàn dáo YUKM để đặt đầm và ngời đầm cũng nh điều chỉnh cần cầu cho vữa bê tông vào đúng vị trí đổ. Trong công tác đổ bê tông tránh hiện tợng phân tầng.

Khi đổ bê tông phải tiến hành bảo dỡng, dùng bao tải ớt phủ lên mặt bê tông, hoặc tới nớc thờng xuyên 1 đên 2 giờ một lần trong những ngày đầu, từ vài ngày sau đó trở đi từ 2 đến 4 giờ 1 lần trong ngày. Công tác bảo dỡng đợc

duy trì cho đến khi bê tông đạt cơng độ đủ 28 ngày lúc đó mới tiến hành tháo dỡ cốt pha va tiến hành hoàn thiện, những chỗ bị rỗ phải đục khoét hết phần bê tông rỗ và dùng vữa xi măng cát cùng tỷ lệ với bê tông mố trát lại và làm nhẵn mặt.

6.1.5. Thi công lát đá 1/4 nón mố:

Sau khi bê tông mố đủ cơng độ ta tiến hành lấp đất và lu lèn cùng phần đất đờng dẫn vào cầu với k = 0.9 lót 1 lớp đá dăm dày 20cm lu lèn với K = 0.95 sau đó tiến hành rải bê tông nhựa.

Do chân khay nằm dới mực nớc thi công nên trớc hết phải làm vòng vây bằng cọc, cho đất vào bao tải vây kín rồi hút nớc ra ngoài, nạo vét sạch bùn lỏng và đổ một lớp đệm cát vàng dày 10cm. Sau đó theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

6.2. biện pháp thi công trụ cầu: 6.2.1.Thi công cọc:

Do mực nợc thi công sâu, việc xây dựng cầu tạm sẽ tốn kém và làm cản chở giao thông đờng thuỷ. Vì vậy chọn biện pháp đặt thiết bị thi công trên xà lan là phơng án khả thi. Trong thời gian búa hoạt động, xà lan đợc neo giữ cố định tại địa điểm thi công.

Giá búa cũng đợc cố định tại một đầu của xà lan. Dùng 4 bàn tời kéo hệ nổi cập vị trí đóng cọc. Cọc đợc cung ứng bởi một xà lan khác, cập mạn và bên cạnh nổi. Khi lấy cọc, móc cẩu ở đỉnh giá búa xách một đầu buộc ở móc cẩu trên, cọc sẽ quay xung quanh gỗ kê ở móc cẩu dới và trợt xuống nớc khi xà lan cọc tiến lên trớc. Khi cọc đã thẳng đứng, cần giá búa dựng cọc vào cột dẫn.

Khi nâng hạ cọc, cũng nh lúc búa hoạt động, hệ nổi rễ chòng chành, phải dùng đối trọng di động hoặc bơm hút nớc thay đổi đối trọng cho cân bằng.

Hình 6.2: Sơ đồ đóng cọc trụ cầu

6.2.2.Thi công vòng vây cọc ván thép.

Cọc ván thép rất thông dụng trong các vòng vây hố móng ở nơi có nớc mặt, kể cả những loại hố mống sâu nhất và có cột nớc bên ngoài cao nhất. Sở dĩ nh vậy là vì bản thân cọc ván đợc thiết kế bằng vật liệu có cờng độ cao, khớp mộng chặt chẽ nên cơ bản ngăn chặn đợc nớc thấm qua đờng vòng vây, có khả năng đóng sâu trong tất cả các loại đất đá, tạo ra một màn chắn nớc ngầm trong các lớp đất thấm và đảm bảo ổn định trong đào móng. Dùng loại búa đã đóng cọc trong mố để đóng ván. Chọn loại ván thép Laser có chiều rộng 40cm đóng sâu vào đất 3m để cọc có thể chịu đợc áp lực cột nớc.

6.2.3. Thi công móng và thân trụ:

Sau khi thi công song vòng vây cọc ván thép, tiến hành bơm nớc ra ngoài, đào đất hố móng bằng gầu ngoạm kết hợp với thủ công rồi đập đầu cọc. Đổ bê tông bịt đáy dày 20cm, lắp đặt cốt thép, ván khuôn, cuối cùng là đổ bê tông móng và thân trụ. Công việc này tiến hành nh thi công phần mố cầu, chỉ khác là do thân trụ cao hơn nên việc đổ bê tông phải dùng cần cẩu để cẩu vữa bê tông vào trong thân trụ. Xung quanh thân trụ đợc lắp các máy đầm rung. Bê tông thân trụ đợc đổ từng lớp dày 0.8m đến 1m. Bê tông đợc chở trong xe goòng, dùng cần cẩu cẩu xe goòng vào vị trí đổ, tại đó ta từ từ mở khoá bên d- ới để bê tông đợc đổ vào từ từ và rải đều. Công việc tiếp tục nh vậy cho đến hết. Trong quá trình thi công, chú ý theo dõi cao độ của đế móng, đỉnh móng, đỉnh trụ bằng các máy trắc đạc.

Sau khi đổ bê tông xong phần thân trụ, tiếp tục đổ bê tông xà mũ. Sàn công tác đổ bê tông tận dụng luôn làm giá Namôn sau để sàng dầm sau này.

Công tác bảo dỡng bê tông cần tiến hành cần tiến hành đúng theo yêu cầu về công tác bê tông.

Chơng 7: phơng hớng thi công kết cấu nhịp

7.1.Các bớc thi công dầm bê tông cốt thép dự ứng lực: 7.1.1.Các đặc trng hình học cơ bản của dầm

Dầm bê tông ứng suất trớc tiết diện chữ T có:

Chiều dài dầm: 34000(mm)

Chiều cao dầm: 1700(mm)

Chiều dài bản cánh: 1900(mm) Các kích thớc khác nh trong hình vẽ 3.

7.1.2. Vật liệu và các dụng cụ thi công: * Bê tông:

Bê tông chế tạo dầm ứng suất trớc mác 400 thuộc lớp A3 có cờng độ tối thiểu R28 = 400(KG/cm2) (nén mẫu hình trụ).

Độ sụt trớc khi đổ bê tông: ∆ = 7,5±2cm Phụ gia: Dùng phụ gia sika “NN”

*Cốt thép thờng:

Cốt thép thờng đợc liên kết bằng phơng pháp buộc. *Cáp cờng độ cao:

Dùng theo tiêu chuẩn ASTM_A416_90A do hãnh SSWP_Indonesia san xuất.

*ống tạo lỗ:

Dùng ống thép có gân xoắn, mặt ngoài mạ phủ, đờng kính trong của ống là 60(mm)

*Neo và phụ kiện neo:

Dùng loại neo OVM 13-7 do Trung Quốc sản xuất. *Kích tạo ứng suất trớc:

Dùng loại YCW do hãng liuzhou Co.Itd chế tạo. Loại kích này có lực kích 349,7(T)

Dùng ván khuôn thép. 7.1.3. Các bớc thi công: 7.1.3.1.Lắp dựng ván khuôn: * Lăp dựng ván khuôn đáy dầm

Sau khi ván khuôn đợc vận chuyển đến công trờng, lắp ráp toàn bộ ván khuôn lên hệ đúc dầm, kiểm tra điều chỉnh chính xác. Tháo ván khuôn thành hàn nối với các đoạn ván khuôn đáy. Sau khi làm xong phải mãi phẳng mối hàn. Ván khuôn đáy để cố định trên bệ đúc dầm.

* Lắp ván khuôn thành dầm:

Lắp một bên ván khuôn thành, bôi trơn mặt phẳng ván khuôn thành và ván khuôn đáy bằng phụ gia bôi trơn Siparon do hãng SIKA sản xuất. Sau khi lắp xong cốt thép và ống tạo lỗ, lắp nốt ván khuôn thành phía còn lại. Trớc khi lắp phải bôi trơn ván khuôn.

7.1.3.2. Lắp đặt cốt thép thờng và ống gen tạo lỗ:

Trình tự: Lắp cốt thép và giá đỡ ống tạo lỗ vào vị trí, buộc cố định ống tạo lỗ với giá đỡ. Sau cùng lắp bản bệ đỡ neo và ống tạo lỗ bắt bu lông chặt với ván khuôn bịt đầu dầm. Trớc khi lắp ván khuôn bịt đầu dầm, phải nút chặt lỗ bơn vữa và lỗ luồn cáp thép của bản đỡ neo để tránh dò rỉ vữa làm tắc, để giữ cự ly cốt thép và ván khuôn dùng con kê bằng vữa xi măng cát(cùng tỷ lệ với bê tông dầm) có đờng kính 40mm dài 50mm đệm giữa ván khuôn và cốt thép. Con kê đợc buộc chặt vào cốt thép bằng dây thép.

7.1.3.3. Công tác đổ bê tông dầm:

Bê tông đợc vận chuyển từ trạm trộn bằng xe Mix sả vào thùng chứa 0,8- 1,2m3. Dùng cần cẩu, cẩu đổ vào dầm hoặc sả vào máy bơm vữa bê tông bơm vào đầu dầm. Bê tông đổ vào dầm theo phơng pháp rải đều từng lớp. Chiều cao từng lớp không dày quá 30cm, bê tông trớc khi đổ vào dầm phải đợc kiểm tra độ sụt. Đầm bê tông sử dụng là đầm rung ngoài ván khuôn kết hợp với đầu dùi đờng kính 30mm. Thời gian đổ bê tông trên cả chiều dài dầm không đợc

quá 90 phút. Thời gian đổ bê tông cho mỗi phiến dầm từ lúc bắt đâu đến lúc kết thúc phải đổ liên tục với thời gian quy định không quá 6 giờ.

7.1.3.4. Công tác bảo dỡng bê tông:

Khi đổ bê tông xong, sau một giờ dùng bao tải tẩm ớt phủ lên mặt bê tông. Sau 4 giờ thì phải tới nớc thờng xuyên lên mặt bê tông và cả ngoài ván khuôn. Sau khi tháo ván khuôn phải tới nớc liên tục cả ngày lẫn đêm. Thời gian bảo dỡng phải kéo dài tối thiểu là 7 ngày kể từ khi đổ bê tông.

7.1.3.5. Công tác tháo dỡ ván khuôn:

Sau khi đổ bê tông xong sau 24 giờ tiến hành tháo gỡ ván khuôn theo trình từ sau:

Tháo ván khuôn bịt đầu dầm sau đó tháo ván khuôn thành. Ván khuôn tháo ra phải đợc làm vệ sinh ngay. Ngay sau khi tháo ván khuôn phải kiểm tra bề mặt bê tông, những chỗ gồ ghề phải bào và mài nhẵn. Những chỗ bị rỗ phải đục khoét hết phần bê tông rỗ và dùng vữa xi măng cát cùng tỷ lệ với bê tông dầm trát lại và làm nhẵn mặt. Sau khi tháo ván khuôn phải thông ống tạo lỗ để bảo đảm ống tạo lỗ không bị tắc.

7.1.3.6. Công tác căng cáp dự ứng lực:

Điều kiện tiến hành căng cốt thép dự ứng lực:

- Cờng độ bê tông tại hiện trờng đã đạt 0,85R(R-là cờng độ của bê tông dầm sau 28 ngày).

- Sau khi đổ bê tông xong ít nhất là 5 ngày mới tiến hành căng kéo dự ứng lực.

* Làm sạch ống tạo lỗ:

Dùng vòi nớc có áp lực lớn hơn 5KG/cm2 phun rửa sạch ống tạo lỗ, sau đó dùng hơi ép có áp lực lớn hơn 5KG/cm2 thổi sạch nớc, hơi ép đầu ra phải sạch và không có dầu mỡ.

* Luồn cáp cờng độ cao:

Trớc khi luồn cáp dùng sơn đánh số thứ tự của các bó cáp trên mặt bê tông đầu dầm. Hai đầu bó cáp đánh cùng một số theo đúng thứ tự trong bản vẽ. Cáp

cờng độ cao đợc luồn từng tao vào ống, chiều dài cáp thò ra ngoài dầm(kể từ mặt bản bệ đỡ neo) là 70cm sau đó lắp đầu neo, nêm và kích. Khi cắt cáp cờng độ cao không đợc dùng que hàn mà phải cắt bằng hơi oxy- axetylen.

* Đánh dấu mốc, theo dõi quá trình căng dự ứng lực

Dùng máy thuỷ bình đánh dấu một đờng thuỷ chuẩn lên cạnh đứng của đáy ván khuôn. Đo và đánh dấu ba điểm lên đờng thuỷ chuẩn.

Hai điểm mút hai đầu dầm để theo dõi độ co ngót của dầm, một điểm giữa dầm để theo dõi độ vồng của dầm.

* Căng kéo cáp dự ứng lực:

Dùng hai kích căng kéo cáp dự ứng lực ở hai đầu có cáp. Bớc 1: Kích số 1 căng với lực căng 0,2 MPa.

Kích số 2 căng với lực căng 0,2 MPa.

Bớc 2: Kích số 1 căng với lực căng 0.2 MPa đến 0.4 MPa Kích số 2 căng với lực căng 0.2 MPa đến 0.4 Mpa Bớc 3: Kích số 1 căng với lực căng 0.4 MPa đến 0.6 MPa Kích số 2 căng với lực căng 0.4 MPa đến 0.6 MPa Bớc 4: Kích số 1 căng với lực căng 0.6 MPa đến 0.8 MPa Kích số 2 căng với lực căng 0.6 MPa đến 0.8 MPa Bớc 5: Kích số 1 căng với lực căng 0.8 MPa đến 1.0 MPa Kích số 2 căng với lực căng 0.8 MPa đến 1.0 MPa

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức thi công cầu AB qua sông h trên quốc lộ 2a thuộc địa phận tỉnh vĩnh phúc (Trang 107 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w