liệu - Đủ lượng xăng trong thời gian hoạt động - Bổ xung dung dịch thuốc Đổ đúng quy định 2- Phun thử kiểm tra máy
- Tơi xương không nhỏ giọt
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi
Câu 1: - Phân loại máy phun thuốc trừ sâu?
Câu 2: Trình bày quy trình kiểm tra máy phun thuốc trừ sâu? Câu 3: Trình bày cấu tạo máy phun thuốc trừ sâu?
2. Bài tập
Bài 1: Thực hành kiểm tra máy phun thuốc trừ sâu
C. Ghi nhớ:
Trọng tâm bài muc:
1. Cấu tạo máy phun thuốc trừ sâu 2. Kiểm tra máy phun thuốc trừ sâu
Bài 2: Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu Thời gian: 24.giờ
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng
- Trình bày được trình tự công việc bảo dưỡng, sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu - Sửa chữa thay thế được các thiết bị làm việc như đường ống, bình chứa, bơm thủy lực, bình tích áp, vòi phun, doăng làm kín đúng yêu cầu kỹ thuật
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
A. Nội dung
1.Những hƣ hỏng máy phun thuốc trừ sâu
1.1. Những hƣ hỏng thƣờng gặp của bình bơm thuốc trừ sâu thủ công
a. Bơm khí ép
Hƣ hỏng Nguyên nhân
1. Lực bơm nặng, không vào hơi - Lò xo van một chiều căng quá
- Pittông (nồi da) quá cứng ép chặt vào thành xi lanh
- Van một chiều bị dính bẩn 2.Vòi phun không phun thuốc ra được - Tắc ống dẫn
- Vòi phun bị tắc - Cần phun bị tắc - Khoá thuốc bị tắc
- áp suất làm việc không đủ 3.Khi bơm tạo áp, áp suất trong bình tăng lên
chậm
- Bình chứa thuốc bị hở - Hở van một chiều
- Van một chiều bị biến dạng - Lò xo van một chiều yếu 4. Khoá bị rò rỉ nước, lực xoay khoá nặng, chặt - Côn khớp của mặt tiếp xúc
bị mòn hay bẩn
- Khoá bị kẹt bẩn do thuốc kết bám
5. Lực bơm tạo áp quá nhẹ, số lần tạo áp nhiều nhng lực tác động vào tay bơm vẫn nhẹ và có cảm giác hẫng (bơm không có hơi)
- Van an toàn bị hở - Pittông bị dãn hỏng - Lò xo van một chiều quá yếu
hoặc bị lệch, kẹt - Van một chiều bị hở 6. Góc phun hình nón nhỏ quá - Không đủ áp suất phun
- Lõi phun bị bám bẩn 7. Góc phun hình nón lớn quá Khoảng cách giữa đầu lõi
phun
và lỗ đầu vòi phun bị sai lệch
b. Bơm thuỷ lực
Hƣ hỏng Nguyên nhân
1. Lực điều khiển bơm nặng - Kẹt hoặc biến dạng cơ cấu dẫn động bơm
- Trục pittông cong, vênh
- Van đẩy ở đáy bình tích áp bị kẹt 2. Tia thuốc phun yếu, nhỏ giọt - Các van một chiều bị hở
- Chỗ nối giữa van và bình tích áp hở
- Pittông bị dãn hỏng hoặc rách 3. Thuốc phun ra ngoài dọc theo cần
pittông
- Van đẩy bị hở - Pittông bị dãn hỏng
- Vòi phun bị kẹt bẩn
- Viên bi thuỷ tinh của van đẩy bị sứt, vỡ làm cho thuốc trong bình tích áp không có áp suất
1.2. Những hƣ hỏng thƣờng gặp của máy phun thuốc trừ sâu động cơ
a. Phần động cơ
Hƣ hỏng Nguyên nhân
1. Động cơ không khởi động được - Hết nhiên liệu
- Tắc lỗ phun của bộ chế hoà khí - Cánh bớm không khí mở lớn
- Kim xuống xăng 3 cạnh của bộ chế hoà
khí bị kẹt
- Buồng đốt không có áp suất do hở nắp
xi lanh; do pittông, xi lanh, vòng găng quá mòn
- Bugi bị bẩn, bám nhiều muội than - Dây dẫn điện chạm mát
- Hỏng tụ điện
- Má vít bạch kim bẩn hoặc sứt, rỗ - Khe hở má vít bạch kim sai quy định
2. Động cơ nổ không đều, không phát huy hết công suất
- Tắc lỗ phun của bộ chế hoà khí - Không khí lọt vào đờng dẫn xăng - Tắc lỗ thông khí bình nhiên liệu - Vít chạy không điều chỉnh sai 3. Động cơ nóng quá mức - Thời điểm đánh lửa muộn quá
- Dầu nhờn pha vào xăng quá ít, không đủ tỷ lệ 1/25 (đối với động cơ 2 thì)
- Hoà khí đậm đặc quá
- Động cơ chạy quá tốc độ (điều chỉnh lại tay ga)
- Cánh tản nhiệt quá bẩn 4. Xăng trào mạnh ra miệng hút - Phao xăng bị thủng
- Mấu cần phao điều khiển kim 3 cạnh bị thấp quá
- Kim 3 cạnh (kim điều khiển xăng vào bộ chế hoà khí) bị kẹt
5. Động cơ có tiếng gõ - Pittông, xi lanh, vòng găng quá mòn - ổ đỡ trục khuỷu quá mòn
- Thời điểm đánh lửa quá sớm 6. Ống xả phun nhiều khói - Dầu pha trong xăng nhiều quá
- Thời điểm đánh lửa quá muộn
- Pittông, xi lanh, vòng găng quá mòn - Hoà khí đậm quá
b. Phần phun thuốc
Hƣ hỏng Nguyên nhân
1. Vòi phun không phun thuốc - Tắc vòi phun
- Tắc đường dẫn thuốc
- Thuốc bẩn (lẫn nhiều tạp chất) 2. Thuốc phun ra không đều, không
mạnh
- Vỡ, thủng hộp quạt - Hở đường dẫn khí có áp - Vòi phun bẩn
2. Sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu. 2.1. Sửa chữa bình chứa
Nội dung công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1. Chuẩn bị
- Dụng cụ đồ nghề
- Quần áo bảo hộ lao động - Dụng cụ đủ - Bảo hộ lao động đúng quy định 2- Làm sạch - Dùng dung dịch sút ngâm tẩy sạch - Bình sạch không còn thuốc trừ sâu 3. Thay đệm làm kín a. Thay đệm làm kín bình với ống dẫn thuốc - Đảm bảo kín khít
b. Thay đệm làm kín đáy bình với ống thông hơi - Đảm bảo kín khít 4. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp - Đồ nghề đầy đủ - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
2.2. Sửa bơm hoặc quạt thổi
Nội dung công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1. Tháo thân quạt thổi - Lới đều đúng thứ tự
2. Thay cánh quạt -Chạy êm dụi không va đập
3. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
2.3. Sửa chữa bình tích áp
Nội dung công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ
thuật - Thay giăng đệm làm
kín bình với van đẩy - Kiểm tra độ kín kít của bình
-Đảm bảo độ kín khít
4. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ
- Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
2.4. Sửa chữa vòi phun
Nội dung công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
a. Thông rửa vời phun - Dùng máy nén khí làm sạch và thông vòi phun
- Vòi phun hoạt động tốt sạch bụi bẩn
b. Thay vòi phun - Đúng yêu cầu kỹ
thuật. Khi phun thuốc phải tơi xương
- Không dò gỉ
4. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
3. Giới thiệu một số máy phun thuốc
3.1. Bơm phun thuốc nƣớc Hoa Sen Trung Quốc (Hình 2.1)
Bình phun thuốc nước đeo vai hiệu Hoa Sen do Trung Quốc chế tạo nhập vào nước ta đuợc sử dụng khá phổ biến ở các tỉnh phía Bắc nuớc ta, chủ yếu do giá
thành hạ, chất luợng đuợc bà con chấp nhận. Bơm làm việc theo nguyên lý kiểu bơm thuỷ lực. Hình dáng và đặc tính kỹ thuật của bình phun thuốc trừ sâu Hoa Sen được giới thiệu ở hình
Hình 2.1 - Máy phun thuốc Hoa sen
3.2. Máy phun thuốc trừ sâu có động cơ kiểu thuỷ áp lu động EP-251T (hình
2.2) - Cấu tạo
Máy phun thuốc trừ sâu lu động EP-251T do hãng Olympia Industrial
CO,LTD - Nhật Bản sản xuất có cấu tạo gồm 3 phần: bơm thuỷ lực có gắn động cơ, bình chứa dung dịch, ống dẫn có gắn vòi phun. Tất cả được đặt trên khung di động đẩy bằng tay.
- Nguyên lý hoạt động:
Động cơ 4 thì 3,5 mã lực của hãng Honda với số vòng quay 2000 vòng/phút, truyền chuyển động cho bơm thuỷ lực. Bơm thuỷ lực hoạt động mô tả ở hình 4.9, phần máy phun thuốc trừ sâu TALĐ. Qua bộ phận điều chỉnh áp suất, ta có thể tăng hoặc giảm áp suất do bơm thuỷ lực tạo ra từ 21- 35 kg/cm2
tuỳ từng đối tượng phun với luư lượng phun dung dịch trung bình là 22,5 lít/ phút. Bình chứa
dung dịch có thể chứa 100 lít, đủ phun cho 1 hecta diện tích gieo trồng. Với hệ thống ống dẫn và vòi phun đặc biệt.
Máy EP-251T có thể phun xa với bán kính 50 m.
Hình 2.2.- Máy phun thuốc trừ sâu EP-251T
Hình 2.3 - Máy phun thuốc trừ sâu SM-R30
- Cấu tạo: Máy phun thuốc trừ sâu SM-R30 do Công ty Olympia (Nhật Bản) chế tạo, có cấu tạo tơng tự nh máy EP-251T, nhng trọng lợng máy và công suất phun lớn hơn. Một điểm khác biệt so với máy phun thuốc nước EP-251T là máy SM- R30 có cấu tạo bình chứa dung dịch riêng biệt, không lắp trên máy, tạo điều kiện cho các chủ trang trại có thể sử dụng các thùng chứa khác nhau theo yêu cầu công việc.
- Nguyên lý hoạt động của máy SM-R30 cũng giống nh của máy EP-251T.
3.4. Máy phun thuốc trừ sâu kiểu thuỷ áp lu động MPT - 260 (hình 2.4)
Máy phun thuốc trừ sâu kiểu thuỷ áp lu động MPT - 260 do Công ty Máy nông nghiệp miền Nam (Vikyno) sản xuất:
Dựa vào mẫu máy của Nhật Bản, có cải tiến cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, Công ty Máy nông nghiệp miền Nam (VIKYNO) đã chế tạo máy phun thuốc trừ sâu kiểu MPT - 260
Hình 2.4. Máy phun thuốc trừ sâu MPT - 260
Máy phun thuốc trừ sâu MPT - 260 đặc biệt thích hợp dùng trong các trang trại phục vụ cho việc sản xuất hàng hoá quy mô tơng đối lớn. Đối tượng phun thuốc bảo vệ thực vật là các loại cây trồng cạn, nh ngô, mía, các loại cây ăn quả lâu năm nh cam, quýt, vải thiều, nhãn, xoài, chôm chôm và các cây trồng khác.
3.5. Xe phun xịt Hoàng Thắng (Hỡnh 2.5)
Xe phun xịt Hoàng Thắng là một sản phẩm mới của Doanh nghiệp t nhân Nhựa Hoàng Thắng. Công cụ gồm một khung xe lắp trên một cặp bánh xe. Bình chứa dung dịch, cần phun lắp trên khung xe này và giàn các vòi phun được bố trí ở phía sau khung xe, có thể nâng cao hoặc hạ thấp theo yêu cầu phun. Bánh xe có chốt lệch tâm được tạo ra trên nan hoa của bánh xe liên kết với cần phun của bơm nhờ hệ thống các tay đòn. Khi xe chạy thì chuyển động lăn của bánh xe sẽ kích hoạt pittông bơm dung dịch chứa trong bình chứa vào ống chứa dung dịch, tạo ra áp suất cao, đa dung dịch ra vòi phun. Toàn bộ xe phun xịt có khối lượng 15-17 kg.
Xe phun xịt Hoàng Thắng dùng phun dung dịch các hoá chất trong nông nghiệp nh thuốc trừ sâu bệnh, thuốc trừ cỏ, phân bón lá hay các hoá chất tơng tự. Dùng xe phun xịt Hoàng Thắng bớc đầu cho thấy một số u điểm sau:
- Nhanh hơn phun xịt bằng tay vì giàn các vòi phun được bố trí 8 -10 vòi cách đều nhau nên diện tích phun rộng và đều từ 5 - 6 m.
- Nhờ có ống chứa dung dịch áp suất cao nên giàn vòi phun luôn được cung cấp dung dịch với một áp suất tơng đối ổn định, do vậy dung dịch được phun ra không phụ thuộc vào chu kỳ bơm của pittông.
- Sử dụng an toàn hơn do nguời vận hành xe phun xịt luôn ở phía trớc các vòi phun.
- Vận hành nhẹ nhàng hơn vì chỉ phải tốn sức kéo cho xe lăn bánh, không phải đeo một bình nặng trên vai luôn kéo cần bơm như phun bằng tay.
Hình 2.5- Máy phun thuốc xịt Hoàng Thắng
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi
Câu 1: - Trình bày những hư hỏng thường gặp máy phun thuốc trừ sâu? Câu 2: Trình bày công việc sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu?
2. Bài tập
Bài 1: Thực hành khắc phục hư hỏng máy phun thuốc trừ sâu Bài 2: Sửa chữa thay thế các đệm làm kín máy phun thuốc trừ sâu
C. Ghi nhớ:
Trọng tâm bài muc:
Bài 3: Biện pháp an toàn sử dụng máy phun thuốc trừ sâu
Mục tiêu: Thời gian: 10.giờ Sau khi học xong bài này người học có khả năng
- Trình bày du?c các quy d?nh an toàn lao động trong sử dụng công cụ và máy phun thuốc trừ sâu
- Thực hiện phòng tránh đảm bảo an toàn khi sử dụng, sửa chữa máy phun thuốc trừ sâu
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
A. Nội dung
1. Kỹ thuật sử dụng.
Bơm phun thuốc trừ sâu là một công cụ đã được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong sản xuất nông nghiệp. Do thuốc trừ sâu rất độc hại cho người khi tiếp xúc, nên cần thận trọng. Trước tiên cần kiểm tra tình trạng kỹ thuật của bơm, sau đó tuân thủ an toàn lao động khi bơm thuốc trừ sâu.
Kiểm tra và khác phục sự cố kỹ thuật (nếu có) trước khi sử dụng:
- Kiểm tra sự kín khít và bền chắc tại các mối nối liên kết bằng ren, bằng đinh tán.
Hình 3.1. - Pha thuốc
- Đổ 2-3 lít nước sạch vào bình chứa, đóng khoá (vị trí khoá vuông góc với cần dẫn) bơm từ 8-18 lần (tuỳ theo loại bình) . Khi thấy nặng tay – tương ứng với áp suất làm việc thì nước không được rò rỉ tại các mối nối.
Đầy phun hướng xuống mặt đất hoặc cho vào trong bình. Xoáy cần khoá phun, yêu cầu đặt hạt nước phun ra tơi, tròn đều.
Nếu có sự cố cần tìm nguyên nhân khắc phục ngay.
- Khi làm việc với bơm người lao động phải có đầy đủ trang bị bảo hộ như khăn sạch che mũi miệng; mũ hoặc nón, áo mưa hoặc nilông che phủ cho người - Hướng di chuyển khi phun phải chú ý hướng gió đảm bảo không để thuốc trừ sâu tạt bám dính vào quần áo và người. Hạn chế ở mức thấp nhất.
-
Hình 3.2- Sử dụng bảo hộ lao động khi phun thuốc
Muốn phun thuốc có hiệu quả, lượng thuốc bao phủ hết diện tích cây trồng người sử dụng phải có tốc độ đi phun phù hợp, ( khoảng 10m/ph-25 bước di trên phút). Cần khống chế khoảng cách thích hợp từ đầu vòi phun tới bề mặt cây trồng. Với bơm kiểu thuỷ lực, vừa phun vừa dùng tay đẩy cần (khoảng 20 lần trên 1 phút). Khi thấy bơm nặng tay tạm dừng nhưng cần bơm đều tay.
Đối với bơm Bình minh (BX-1) khi bơm thấy hạt nước to, nghe thấy hơi thổi giật cục nghĩa là áp suất phun đã giảm chỉ còn 1/4 so với ban đầu (0,8- 1,1kg/cm2) nên ngừng phun và chọn nơi khô thoáng nền cứng đặt bơm nạp không khí vào bình cho đến khi đạt áp suất làm việc mới tiếp tục công việc. - Trước khi kết thúc việc phun phải xả hết áp suất dư trong bình.
- Đổ hết nước trông bình ra sau đó đổ 3-4 lít nước sạch. Tiến hành phun nhằm làm sạch bình chứa và các bộ phận làm việc.
Quá trình xúc rửa bình bơm phải đảm bảo không gây ô nhiễm nguồn nước,