Ch−ơng 3: Một số kiến nghị giải quyết tình trạng bán phá giá ở Việt Nam
3.2. Bảo hộ hàng hoá sản xuất trong n−ớc
Việc bảo hộ hàng hoá sản xuất trong n−ớc phải phù hợp với tiến trình tự do hoá th−ơng mại và các Hiệp định Quốc tế mà Chính phủ đã ký kết. Cần quán triệt các nguyên tắc sau:
KILOB OB OO KS .CO M
Có sự thống nhất giữa tự do hoá th−ơng mại với bảo hộ mậu dịch. Bảo hộ mậu dịch phải tiến hành trên nền tự do hoá th−ơng mại, phù hợp với tiến trình tự do hoá th−ơng mại của Việt Nam và xu h−ớng tự do hoá th−ơng mại trên thế giới.
Bảo hộ có chọn lọc, có thời điểm. Tức là không bảo hộ tràn lan, không bảo hộ vĩnh viễn. Nhà n−ớc sẽ chỉ bảo hộ những hàng hoá mà sản xuất trong n−ớc có lợi thế đem lại hiệu quả kinh tế cao, có tiềm năng phát triển về sau.
Bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi cùng sản xuất kinh doanh một loại hàng thuộc diện bảo hộ của Nhà n−ớc, thì đều đ−ợc h−ởng mức bảo hộ của Nhà n−ớc nh− nhau.
Phải đạt đựơc hiệu quả kinh tế khi thực hiện chính sách bảo hộ. Việc bảo hộ không đ−ợc dẫn đến tình trạng trì trệ sản xuất, đóng cửa nền kinh tế, phá vỡ tiến trình tự do hoá th−ơng mại. Qua đó góp phần nâng cao năng lực nội sinh của nền kinh tế.
Có hai công cụ bảo hộ là:
3.2.1. Hạn ngạch
Hạn ngạch là quy định của nhà n−ớc về số l−ợng cao nhất của mặt hàng hay một nhóm hàng đ−ợc phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ một thị tr−ờng trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép.
Hạn ngạch nhập khẩu dẫn tới sự hạn chế số l−ợng nhập khẩu, đồng thời gây ảnh h−ởng tới giá nội địa của hàng hoá. Hạn ngạch nhập khẩu làm tăng giá hàng nội địa và nó cho phép các nhà sản xuất trong n−ớc thực hiện một quy mô sản xuất với hiệu quả thấp hơn so với điều kiện th−ơng mại tự do. Cho nên, hạn ngạch nhập khẩu là công cụ quan trọng để thực hiện chiến l−ợc sản xuất thay thế nhập khẩu, bảo hộ nền sản xuất nội địa.
Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, công cụ này càng bị hạn chế bởi sự tự do hoá th−ơng mại.