* Ăn phụ
1. Ôn: NBPB Phân biệt 2 màu xanh đỏ a, Mục tiêu: a, Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ biết tên 2 màu xanh đỏ
+ Kỹ năng: - Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh trong nhóm đồ
chơicùng loại
- Phân biệt 2 màu xanh đỏ
+ Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.
b, Chuẩn bị : - Đĩa màu xanh đỏ , kẹo màu xanh đỏ
- Búp bê mặc áo màu xanh đỏ
c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt độnh buổi sáng2. Làm quen bài mới: NBTN: Phân biệt về bản thân tên tuổi , giới tính và 2. Làm quen bài mới: NBTN: Phân biệt về bản thân tên tuổi , giới tính và
các bộ phận trên cơ thể qua tranh 3, Trò chơi : Tập tầm vông
- Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi
- GD trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau - Vệ sinh - trả trẻ
Thứ 3/ 24/ 9 / 2913
A, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NBTN : Nhận biêt về bản thân tên tuổi, giới tính, sở thích NBTN : Nhận biêt về bản thân tên tuổi, giới tính, sở thích
Các bộ phận trên cơ thể qua tranh
NDKH: Âm nhạc
1, Mục tiêu:
a, Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên và phân biệt được tên tuổi giới tính của các bộ phận trên cơ thể trẻ qua tranh.
b, Kỷ năng: - Rèn kỷ năng phát triển ngôn ngữ.
c, Thái độ : - Trẻ biết yêu quý, biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Tranh lô tô của cô và trẻ 3, Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào ” - Hỏi trẻ tên bài hát?
- Giáo dục trẻ biết vâng lời ông, bà ,bố, mẹ...
* HĐ 2: NBTN
- Cô đưa tranh ảnh vẽ về bản thân cho trẻ quan sát.
- Cô chỉ vào từng bạn và hỏi: - Con tên gì?
- Con mấy tuổi ?
- Con là trai hay là gái ? - Con thích cái gì ?
- Cô cho cả lớp phát âm tên từng bạn.
- Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân phát âm tên tuổi , giớ tính của từng bạn.
- Cho một số trẻ kể tên và chỉ được từng bộ phận trên cơ thể qua tranh.
- Hỏi trẻ: Về tên bài hoạt động:
+ Giáo dục: Biết vâng lời cô giáo, yêu quý các
bạn trong lớp , Đoàn kết với bạn bè
* HĐ 3: Chọn tranh lô tô theo yêu câu.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi hướng dẫn trẻ chơi 1- 2 lần - GD trẻ biết vâng lời cô giáo, vâng lời ông, bà, bố ,mẹ...
*Cuối giờ cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống sau đó đi ra ngoài
- Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát. - Con tên là Minh Đức - Trẻ Trả lời. - Con là trai . - Trẻ trả lời . - Cả lớp cùng phát âm - Tổ, tốp,cá nhân phát âm - Trẻ kể về các bạn trong tranh theo yêu cầu
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô GD - Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nôi dung quan sát: * Nôi dung quan sát:
- quan sát phòng ban trong trường - TCVĐ: Về đúng nhà bạn trai , bạn gái
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên Trời mưa , hiện tượng mưa có đám mây và phân biệt được cát khô , cát ướt
b. Chuẩn bị :
c. Tổ chức hoạt động :
* Quan sát: Các phòng ban trong trường - Cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ:
- Chúng mình đang học trường gì?
- Trưòng mầm non có những gì? có lớp học, có phòng y tế, có nhà bếp, có đu quay
- Đu quay dùng để làm gì? Để các bạn ngồi chơi
- Cô nhắc lại Các ban phòng trong trường cho trẻ nghe . - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
* TCVĐ: Tìm đúng nhà
- Cô nói cách chơi, luật chơi :
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Nu na nu nống” khi có tín hiệu về nhầnò thì chạy về đúng nhà đó.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô 2 - 3lần
- GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
* Chơi tự do: Chơi với cát nước
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau đảm bảo an toàn cho trẻ
C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê nấu bột cho búp bê ăn
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,Nặn theo ý thích - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòng tranh ảnh về các bạn * Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình theo yêu cầu của cô) D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Vận động nhẹ, ăn phụ.
* Ôn bài cũ: Nhận biết về bản thân tên tuổi, giới tính sở thích.
1, Mục tiêu:
a, Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên tuổi và giới tính của trẻ... b, Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ.
c, Thái độ: Trẻ biết yêu quý vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị. 2, Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về các bạn
3, Tiến hành: Cô hưóng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu
* Trò chơi : nu na nu nống
( Cô nói cách chơi hướng dẫn trẻ chơi ) Giáo dục : trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
* Xé dán hoa tặng bạn:
- Cô đưa đồ dùng ra giới thiệu với trẻ về tên bài hoạt động: - Cô làm mẫu , sau đó hướng dẫn trẻ xé hoa cùng cô
* Cho trẻ chơi tự do
* Vệ sinh - trả trẻ
Thứ 4 / 25 / 9 / 2012.
A . HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỘNG THƠ: Miệng xinh THƠ: Miệng xinh
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Miệng sinh” .
2, Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
3, Thái độ: Trẻ biết ngoan ngoãn câng lời người lớn
II, Chuẩn bị : Tranh thơ Miệng xinh
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô và trẻ hát bài “ Tập tầm vông ” - Cô hỏi trẻ tên bài hát.
- Đàm thoại:
- Giáo dục:Chơi đoàn kết . giúp đỡ lẫn nhau
* HĐ 2: Thơ: “Miệng xinh”
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. Đây là cái gì?
- Cô đọc thơ lần 1, đọc diễn cảm. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Cô đọc lần 2 kèm tranh minh hoạ: - Giảng nội dung bài thơ.
+ Đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về cái gì?
- Có một bạn đi rất là ngoan, trong khi ngồi học bạn ấy rất là ngoan, khi chơi với bạn không nói tục
- GD trẻ khi thấy bạn mới phải biết quan tâm đến bạn bè
* HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô mời cả lớp đọc cùng cô từ 1- 2 lần. - Từng tổ đọc thơ cùng cô.
- Từng tốp, cá nhân đọc thơ cùng cô. - Cho cả lớp đọc lại và hỏi :
- Các con vừa đọc bài thơ gì ? - Cô nhắc lại tên bài thơ
Cuối cùng cô cho trẻ làm động tác chim vẫy cánh đi ra ngoài - Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe cô giảng ... - Bài thơ “Miệng xinh” - Nói về miệng xinh
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Cả lớp đọc thơ cùng cô. - Từng tổ đọc thơ cùng cô. - Từng tốp, cá nhân đọc thơ - Cả lớp đọc thơ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô
- * Nôi dung quan sát:
- quan sát phòng ban trong trường - TCVĐ: Về đúng nhà bạn trai , bạn gái
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên Trời mưa , hiện tượng mưa có đám mây và phân biệt được cát khô , cát ướt
b. Chuẩn bị :
c. Tổ chức hoạt động :
* Quan sát: Các phòng ban trong trường - Cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ: - Chúng mình đang học trường gì?
- Trưòng mầm non có những gì? có lớp học, có phòng y tế, có nhà bếp, có đu quay
- Đu quay dùng để làm gì? Để các bạn ngồi chơi
- Cô nhắc lại Các ban phòng trong trường cho trẻ nghe . - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
* TCVĐ: Tìm đúng nhà
- Cô nói cách chơi, luật chơi :
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Nu na nu nống” khi có tín hiệu về nhầnò thì chạy về đúng nhà đó.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô 2 - 3lần
- GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
* Chơi tự do: Chơi với cát nước
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau đảm bảo an toàn cho trẻ
C, HOẠT ĐỘNG GÓC