PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật bờ kè sông bò ót quận thốt nốt, tp cần thơ (đoạn từ cầu bò ót đến vàm sông bò ót) (Trang 104 - 106)

L ỜI CÁM ƠN

9.3. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

 Đối với đặc điểm sơng Ơ Mơn khu vực dự án, việc phân tích để lựa chọn phương

án kết cấu cơng trình dựa vào những điều kiện cụ thể như sau:

- Đáp ứng được các mục tiêu, nhiệm vụ của dự án.

- Việc xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ sơng khu vực dự án khơng làm ảnh hưởng

tiêu cực đến sự ổn định của bờ sơng các khu vực lân cận.

- Yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, cĩ tính khả thi đối với cơng trình bảo vệ bờ.

- Điều kiện và khả năng thi cơng cho phép.

- Điều kiện sử dụng và bảo dưỡng cơng trình.

 Với các điều kiện trên, cả 3 phương án kết cấu đề xuất đều đảm bảo độ tin cậy về

kỹ thuật và tính thẩm mỹ chung của cơng trình, việc lựa chọn phương án kết cấu

cần dựa vào 1 số chỉ tiêu:

- An tồn cho cơng trình: Cả 3 phương án kết cấu đề xuất đều đảm bảo yêu cầu kỹ

thuật đề ra.

- Về mặt thẩm mỹ: Các phương án đều cĩ kết cấu dạng mái nghiêng nên tạo được vẻ

mềm mại. Đồng thời do chân kè nằm ở thấp nên khi mực nước xuống thấp sẽ bị đọng rác gây mất thẩm mỹ.

- Điều kiện thi cơng:

+ PA3 cơng tác thi cơng khơng phụ thuộc nhiều vào mực nước, đồng thời cũng đơn

giản hơn PA1 và PA2, cĩ thể rút ngắn được thời gian thi cơng. Tuy nhiên PA3 yêu cầu

thiết bị thi cơng phức tạp, độ chính xác cao.

+ Với kết cấu PA2 gồm nhiều hạng mục, quá trình thi cơng phụ thuộc vào mực nước,

hoặc phải cĩ giải pháp ngăn nước trong quá trình thi cơng nên thời gian thi cơng sẽ kéo dài hơn, đồng thời cơng tác chuẩn bị mặt bằng yêu cầu phải cĩ mặt bằng đủ rộng

mới cĩ thể thi cơng được. Tuy nhiên với kết cấu này thiết bị thi cơng khơng phức tạp

và dễ dàng đáp ứng được.

+ PA1 ưu điểm hơn PA2 là phần dầm mũ chân kè thi cơng lắp ghép nên việc thi cơng

chủ động hơn, ít bị phụ thuộc vào mực nước như PA2 nên sẽ rút ngắn được thời gian thi cơng hơn PA2. Tuy nhiên với phương án này yêu cầu độ chính xác trong cơng tác thi cơng đĩng cọc dầm mũ cao hơn PA2.

Chương 9. Tổng hợp và lựa chọn phương án

- Tiện ích trong quá trình sử dụng:

+ Các phương án đều cĩ kết cấu dạng mái nghiêng nên thuận tiện cho việc lên xuống

sinh hoạt của nhân dân tạo các nơi cĩ bố trí cầu thang. Tuy nhiên khi mực nước xuống

thấp thì việc lưu thơng của ghe thuyền gần bờ sẽ gặp khĩ khăn.

- Bảo dưỡng cơng trình:

+ PA3 sử dụng cọc Larsen ít bị hư hỏng nên việc bảo dưỡng cơng trình khá đơn giản.

+ PA1 và PA2 cĩ nhiều hạng mục hơn nên trong thời gian sử dụng lâu dài cĩ thể sẽ

bảo dưỡng nhiều hơn PA3, nhưng với hình thức kết cấu này thì cơng tác bảo dưỡng

cũng khơng quá khĩ khăn.

Qua những phân tích so sánh ở trên cho thấy cả 3 phương án đều đáp ứng được các

yêu cầu đề ra tuy nhiên xét tổng thể về nhiều mặt thì phương án 2 (PA2) là phù hợp hơn. Do đĩ đề nghị áp dụng kết cấu phương án 2 (Phương án chọn) cho dự án Kè sơng Bị Ĩt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Châu Ngọc Ẩn; (2006); Nền mĩng cơng trình; Nxb. ĐHQG TP HCM

2. Nguyễn Khánh Tường; (2001); Rọ đá trong các cơng trình thủy lợi; Nxb. Xây dựng; Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Liêm; (2000); Nền mĩng cơng trình.

4. Phạm Văn Giáp, Nguyễn Hữu Đấu, Nguyễn Ngọc Huệ; (1998); Cơng trình bến cảng; Nxb. Xây Dựng; Hà Nội.

5. Võ Bá Tầm; (2008); Kết cấu Bê Tơng cốt thép (Tập 2,3); Nxb. ĐHQG TP HCM

6. Vũ Mạnh Hùng; (1999); Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình; Nxb. Xây Dựng; Hà Nội.

7. Vũ Tất Uyên; (1991); Cơng trình bảo vệ bờ sơng; Vụ phịng chống lũ lụt và quản lý đê điều - Bộ thủy lợi; Hà Nội.

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật bờ kè sông bò ót quận thốt nốt, tp cần thơ (đoạn từ cầu bò ót đến vàm sông bò ót) (Trang 104 - 106)