Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml
Bình định mức: 25ml, 250ml, 1000ml
Cân phân tích có thể cân chính xác đến 0,0001g Máy quang phổ UV-VIS
Máy quang phổ 6800 JENWAY Một số dụng cụ thí nghiệm khác
Hóa chất: acid salicylic (chuẩn), thuốc mỡ benzosali (TRAPACO), nước cất, HNO3 0,1%, FeCl3 0,1%, NaOH 0,1N, phenolphtalein
Hình 3.1: Máy quang phổ UV-VIS và máy quang phổ 6800 JENWAY 3.2 Định lượng thuốc mỡ benzosali[1]
3.2.1 Nguyên tắc chung:
Định lượng acid toàn phần bằng phương pháp chuẩn độ acid-base
Acid salicylic va acid benzoic có nhóm –COOH trong phân tử, nhóm chức acid, do đó có thểđịnh lượng hai acid này bằng một base mạnh như NaOH .
+ NaOH + H2O
+ NaOH + H2O
Dùng NaOH 0,1N chuẩn độ 2g thuốc mỡ Benzosali, với chất chỉ thị
phenolphtalein, với một lượng dư nhỏ NaOH 0,1N sẽ làm dung dịch chuyển sang màu hồng. Ta thu được giá trị Vtổng NaOH cần dùng để phản ứng với hai acid trong thuốc.
Theo phương trình trên ta thấy:
1ml NaOH 0,1N tương ứng với 0,0138g acid salicylic 1ml NaOH 0,1N tương ứng với 0,0122g acid benzoic
Thông qua phương pháp định lượng acid salicylic ta xác định được hàm lượng thực của acidsalicylic trong 2g chế phẩm (cũng như thuốc), tử Vtổng NaOH ta xác định
được lượng acid benzoic còn lại.
3.2.2 Nguyên tắc định lượng acid salicylic:
Phức chất màu tím được tạo thành từ phản ứng của ion Fe3+ với acid salicylic, cường độ màu của phức chất được quyết định bởi nồng độ acid salicylic trong dung dịch. Phức này có khả năng hấp thụở vùng khả kiến:
20
Hình 3.3: Màu của phức giữa Fe3+ với acid salicylic 3.3 Hoạch định thí nghiệm
Bảng 3.1: Nội dung thí nghiệm
STT Tên thí nghiệm Mục đích
1 Khảo sát bước sóng cực đại Tìm λmax
2 Khảo sát khoảng tuyến tính Tìm khoảng tuyến tính 3 Lập đường chuẩn Xây dựng biểu đồ mối quan hệ A-C 4 Khảo sát LOD,LOQ Xác định giá trị LOD,LOQ của phương
pháp
5 Chuẩn độ mẫu thuốc Tìm Vtổng NaOH, định lượng acid benzoic 6 Đo quang mẫu thuốc Định lượng acid salicylic
7 Khảo sát độđúng Tìm độđúng của phương pháp 7 Khảo sát độ lập lại Kiểm tra độ lập lại của phương pháp
3.4 Tiến hành thí nghiệm
Pha dung dịch acid salicylic chuần 0,24 mg/ml
Cân chính xác 60mg acid salicylic chuẩn cho vào becher 100ml, thêm khoảng 50ml nước cất, đun nhẹ, dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho đến khi acid salicylic tan hoàn toàn. Chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 250ml, dùng khoảng 20ml
21
nước cất tráng becher vài lần cho vào bình định mức, sau đó định mức đến vạch bằng nước cất.
Pha dung dịch HNO3 0,1%
Dùng pipet hút chính xác 1ml HNO3 65% cho vào bình định mức 1000ml, thêm tiếp vào 649ml nước cất, lắc đều.
Pha dung dịch FeCl3 0,1% trong dung dịch HNO3 0,1%
Cân chính xác 1,665g FeCl3.6H2O cho vào becher 100ml, thêm 50ml dung dịch HNO3 0,1%, dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho đến khi tan hết. Chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 1000ml, dùng khoảng 30ml dung dịch HNO3 0,1% tráng becher vài lần cho vào bình định mức, sau đó định mức đến vạch bằng dung dịch HNO3 0,1%.
3.4.1 Xác định bước sóng cực đại
Pha dung dịch acid salicylic chuẩn 0,24 mg/ml với dung dịch FeCl3 0,1% trong HNO3 0,1%, lắc đều, để phản ứng trong nhiệt độ phòng trong 15 phút.
Pha dãy dung dịch theo bảng sau:
Bảng 3.2: Dãy dung dịch xác định bước sóng cực đại STT
Dung dịch acid salicylic 0,24
mg/ml (ml)
Dung dịch FeCl30,1% trong HNO3 0,1% (ml) Nồng độ acid salicylic (mg/ml) 1 2,5 Định mức đến vạch 25 ml 0,024 2 3,5 0,0336 3 4,5 0,0432
Tiến hành quét phổ dãy dung dịch trong vùng từ 400-900 nm, với mẫu trắng là dung dịch FeCl3 0,1% trong dung dịch HNO3 0,1%.
3.4.2 Khảo sát khoảng tuyến tính, miền giá trị
Pha dung dịch acid salicylic chuẩn 0,24 mg/ml với dung dịch FeCl3 0,1% trong HNO3 0,1%, lắc đều, để phản ứng trong nhiệt độ phòng trong 15 phút.
22
Bảng 3.3: Dãy dung dịch xác định khoảng tuyến tính STT salicylic 0,24 mg/ml Dung dịch acid
(ml)
Dung dịch FeCl30,1% trong HNO3 0,1% (ml) Nồng độ acid salicylic (mg/ml) 1 0,5 Định mức đến vạch 25 ml 0,0048 2 1,5 0,0144 3 3 0,0288 4 5,5 0,0528 5 8 0,0768 6 9,5 0,0912 7 10,5 0,1008
Đo độ hấp thu của dãy dung dịch trên với bước sóng λmax, mẫu trắng sử dụng là dung dịch FeCl3 0,1% trong dung dịch HNO3 0,1%.
3.4.3 Thiết lập đường chuẩn
Pha dung dịch acid salicylic chuẩn 0,24 mg/ml với dung dịch FeCl3 0,1% trong HNO3 0,1%, lắc đều, để phản ứng trong nhiệt độ phòng trong 15 phút.
Pha dãy chuẩn acid salicylic theo bảng sau:
Bảng 3.4: Dãy dung dịch xây dựng đường chuẩn STT salicylic 0,24 mg/ml Dung dịch acid
(ml)
Dung dịch FeCl30,1% trong HNO3 0,1% (ml) Nồng độ acid salicylic (mg/ml) 1 1,5 Định mức đến vạch 25ml 0,0144 2 3 0,0288 3 4,5 0,0432 4 6 0,0576 5 7,5 0,072 3.4.4 Khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng
Chuẩn bị n (n=6 – 10) lần mẫu trắnggiống như mẫu chuẩn nhưng không có mặt acid salicylic. Tiến hành đo mật độ quang.
23
3.4.5 Định lượng mẫu thuốc mỡ Banzosali (TRAPHACO)
3.4.5.1 Định lượng acid benzoic:
Cân chính xác 2g chế phẩm thuốc mỡ benzosali cho vào bình tam giác dung tích 250 ml, thêm 150 ml nước cất, đun nóng cho chảy rồi chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 N, dùng dung dịch phenolphtaleinlàm chỉ thị, đến khi một lượng nhỏ NaOH 0,1N làm dung dịch chuyển sang hồng thì kết thúc và ghi nhận giá trị VNaOH . Giữ lại dung dịch này đểđịnh lượng acid salicylic. Lập lại 3 lần.
3.4.5.2 Định lượng acid salicylic trong chế phẩm
Làm nguội dung dịch đã chuẩn độ xong ở phần định lượng acid benzoic. Lọc qua giấy lọc đã thấm nước vào bình định mức 250ml, thêm khoảng 20ml nướccất vào bình nón, tráng kỹ và lọc tiếp vào bình định mức trên, làm như vậy 2 lần, tập trung dịch lọc vào bình định mức, thêm nướccất vừa đủ đến vạch, lắc đều. Lấy chính xác 2,5ml dịch lọc vào bình định mức 25ml, thêm dung dịch FeCl30,1% trong dung dịch HNO3 0,1% vừa đủđến vạch, để phản ứng ở nhiệt độ phòng trong 15 phút. Đo độ hấp thụ của dung dịch này ở bước sóng λmaxvới mẫu trắng là dung dịch FeCl3 0,1% trong dung dịch HNO3 0,1%.Đo 3 lần lấy giá trị trung bình..
3.4.6 Khảo sát độđúng
Pha dung dịch mẫu thử: Cân 2g chế phẩm cho vào becher 100ml thêm 60ml nước cất, đun nóng cho chảy. Lọc qua giấy lọc đã thấm nước vào bình định mức 250ml, tráng kỹ và lọc tiếp vào bình định mức trên, làm như vậy 2 lần, tập trung dịch lọc vào bình định mức, thêm nước cất vừa đủđến vạch, lắc đều.
Pha dung dịch acid salicylic chuẩn: Cân chính xác 60mg acid salicylic chuẩn cho vào becher 100ml, thêm khoảng 50 ml nước cất, đun nhẹ, dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho đến khi acid salicylic tan hoàn toàn. Chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 250ml, dùng khoảng 20ml nước cất tráng becher vài lần cho vào bình
định mức, sau đó định mức đến vạch bằng nước cất.
Pha dung dịch theo bảng sau:
Bảng 3.5: Khảo sát độ đúng
STT Dung dịch mẫu thử (ml) salicylic chuẩn (ml) Dung dịch acid Dung dịch FeCl3 0,1% trong HNO3 0,1% (ml)
1 3 0
Định mức đến vạch 25ml
2 3 0,6
Tiến hành định lượng hai dung dịch trên bằng đường chuẩn đã thiết lập, mỗi loại dung dịch đo 3 lần, với mẫu trắng là dung dịch FeCl3 0,1% trong dung dịch HNO3
24
3.4.7 Khảo sát độ chính xác
Pha dung dịch mẫu thử: Cân 2g chế phẩm cho vào becher 100ml thêm 60ml nước cất, đun nóng cho chảy. Lọc qua giấy lọc đã thấm nước vào bình định mức 250ml, tráng kỹ và lọc tiếp vào bình định mức trên, làm như vậy 2 lần, tập trung dịch lọc vào bình định mức, thêm nước cất vừa đủđến vạch, lắc đều.
Pha dung dịch theo bảng sau:
Bảng 3.6: Khảo sát độ chính xác Bình định mức 25ml 1 2 3 4 5 6 Dung dịch mẫu thử (ml) 4 4 4 4 4 4 Dung dịch FeCl3 0,1% trong HNO3 0,1% (ml) Định mức đến vạch 25ml
Tiến hành do độ hấp thu của dãy dung dịch acid salicylic trên ởλmax khảo sát, với mẫu trắng là dung dịch FeCl3 0,1% trong dung dịch HNO3 0,1%.
25
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ
4.1 Xác định bước sóng cực đại
Hình 4.1: Phổ đồ acid salicylic với nồng độ khác nhau
Từ phổ đồ trên ta có thể thấy rằng, với nồng độ acid salicylic tăng dần đều ứng với giá trị thể tích từ 2,5ml, 3,5ml, 4,5ml đều có peak đạt cực đại hấp thu ở bước sóng 528nm. Do đó, sử dụng bước sóng 528nm đã khảo sát để định lượng acid salicylic trong mẫu thuốc mỡ Benzosali.
26
4.2 Xác định khoảng nồng độ tuyến tính và miền giá trị Bảng 4.1: Kết quả khảo sát nồng độ tuyến tính Bảng 4.1: Kết quả khảo sát nồng độ tuyến tính
Mẫu Nồng độ (mg/ml) Độ hấp thu 1 0,0048 0,119 2 0,0144 0,209 3 0,0288 0,398 4 0,0528 0,649 5 0,0768 0,925 6 0,0912 1,116 7 0,1008 1,361
Mẫu trắng FeCl3 0,1% trong HNO3 0,1% 0,039
27
Hình 4.3: Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính nồng độ 0,0048mg/ml – 0,0912mg/ml
Hình 4.4: Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính nồng độ 0,0048mg/ml – 0,1008mg/ml
Dựa vào hai đồ thị, với nồng độ trong khoảng từ 0,0048mg/ml – 0,0912mg/ml giá trị R2 = 0,998 (R = 0,999), ta có thể thấy rằng đây là khoảng nồng độ tuyến tính của acid salicylic, trong khoảng giá trị này có sự tương quan chặc chẽ giữa nồng độ
hoạt chất và độ hấp thu. Còn khi tăng đến khoảng nồng độ 0,0048 mg/ml – 0,1008 mg/mlgiá trị R2= 0,989, có dấu hiệu giảm độ tuyến tính. Vì vậy, ta có thể chọn miền giá trị của phương pháp trong khoảng nồng độ 0,0048 mg/ml – 0,0912 mg/ml và tiến hành lập đường chuẩn trong khoảng nồng độ này.
y = 11.47x + 0.016 R² = 0.998 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 A bs C (mg/ml) y = 12.29x - 0.005 R² = 0.989 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 A bs C (mg/ml)
4.3 Xây dựng đường chuBảng 4.2: Kết quả khảo sát đ Bảng 4.2: Kết quả khảo sát đ Mẫu Nồng đ 1 0,0144 2 0,0288 3 0,0432 4 0,0576 5 0,072
Mẫu trắng FeCl3 0,1% trong HNO
Hình 4. ng chuẩn
o sát độ hấp thu dãy chuẩn
ng độ (mg/ml) Độ hấp thu 0,0144 0,209 0,0288 0,398 0,0432 0,553 0,0576 0,733 0,072 0,889 0,1% trong HNO3 0,1% 0,039
4.5: Độ hấp thu dãy dung dịch chuẩn
p thu 0,209 0,398 0,553 0,733 0,889 0,039
29
Hình 4.6: Đường chuẩn biểu thị mối tương quan A – C
Từđồ thị trên, có nhận thấy có sự tương quan tuyến tính giữa nồng độ hoạt chất và độ hấp thu, với giá trị R2 = 0,999 ta có thể sữ dụng phương trình hồi quy y= 11,77x + 0,008 (tức Abs = 11,77C + 0,008) để tiến hành định lượng.
4.4 Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) Bảng 4.3: Giá trị LOD, LOQ của phương pháp Bảng 4.3: Giá trị LOD, LOQ của phương pháp
Mẫu 1 2 3 4 5 6 Abs 0,038 0,035 0,037 0,039 0,037 0,036 C( mg/ml) 0,00255 0,00229 0,00246 0,00263 0,00246 0,00238 L; 0,00246 SD 0,00012 LOD 0,00282 LOQ 0,00366 y = 11.77x + 0.008 R² = 0.999 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 A bs C (mg/ml)
30
4.5 Định lượng mẫu
Bảng 4.4: Kết quả định lượng acid salicylic trong mẫu phân tích
Mẫu 1 2 3 Abs 0,296 0,294 0,297 Cacid salicylic (mg/ml) 0,024469 0,024299 0,024554 C trong m thuốc(mg/ml) 0,24469 0,24299 0,24554 Hàm lượng (mg) 61,1725 60,7475 61,385 mcân (g) 2,0011 SD 0,3246 RSD 0,5288 L; ± z 61,1017 ± 0,8064
Từ kết quả bảng số liệu trên, ta có thể thấy rằng, hàm lượng acid salicylic trong 2,0011 (g) mẫu thuốc là 61,1017 (mg) tương ứng 3,053% phù hợp với khoảng hàm lượng yêu cầu theo dược điển Việt Nam IV là từ 2,7% đến 3,3%.
4.6 Khảo sát độ đúng
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp
Mẫu 1 2 3
Abs mẫu thử 0,355 0,358 0,354
Abs mẫu thêm chuẩn 0,426 0,422 0,424
C mẫu thử (mg/ml) 0,0295 0,0297 0,0294
C mẫu thêm chuẩn (mg/ml) 0,0355 0,0352 0,0353
Lượng có sẳn (mg) 61,458 61,875 61,25
Lượng tìm thấy (mg) 73,958 73,333 73,542
Lượng chuẩn thêm vào
(mg) 12
Độ thu hồi (%) 100,692
31
4.7 Độ chính xác
Bảng 4.6: Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp
1 2 3 4 5 6 Abs 0,472 0,469 0,474 0,470 0,467 0,471 Cacid salicylic (mg/ml) 0,0394 0,0392 0,0396 0,0393 0,0390 0,0393 Hàm lượng (mg) 61,563 61,25 61,875 61,406 60,938 61,406 L; 61,4063 SD 0,3124 RSD 0,5087
Với giá hệ số biến động RSD = 0,5087% < 2% cho thấy phương pháp có độ
chính xác cao.
4.8 Khảo sát hàm lượng acid benzoic
Ta biết:
1ml NaOH tương ứng với 13,8 (mg) acid salicylic 1ml NaOH tương ứng với 12,2 (mg) acid benzoic
Từ kết quảđịnh lượng acid salicylic ta có thể suy ta VNaOH (acid salicylic) = 4,43 (ml)
Bảng 4.7: Kết quả định lượng acid benzoic trong mẫu phân tích
Mẫu 1 2 3
VNaOH(ml) 14,55 14,5 14,5
VNaOH (acid benzoic)(ml) 10,12 10,07 10,07
Cacid benzoic (mg) 123,46 122,85 122,85
L; 123,06
SD 0,3522
RSD 0,2862
32
Hình 4.7: Dung dịch mẫu sau khi chuẩn
Từ kết quả trên ta có thể thấy rằng, hàm lượng acid benzoic trong mẫu thuốc là 6,1495% phù hợp với khoảng hàm lượng yêu cầu trong Dược điển Việt Nam IV là từ
33
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trong bài luận văn này đã đạt được những kết quả:
− Khảo sát độ hấp thu bước sóng cực đại của phức giữa acid salicylic và Fe3+ trong vùng khả kiến xác định λmax = 528nm
− Khảo sát khoảng tuyến tính, miền giá trị của phương pháp xác định khoảng nồng độ tuyến tính 0,0048 mg/ml – 0,0912 mg/ml.
− Thiết lập đường chuẩn trong khoảng nồng độ tuyến tính. − Khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng.
− Đo quang để xác định hàm lượng acid salicylic trong mẫu.
− Chuẩn độ bằng NaOH xác định hàm lượng acid benzoic trong mẫu.
− Khảo sát độđúng, độ chính xác của phương pháp xác định phương pháp có thể thực hiện được với độ chính xác, độđúng cao.
5.2 Kiến nghị
− Do một số giới hạn về thời gian, phương tiện nên luận văn chỉ định lượng thuốc mở Benzosali của TRAPHACO. Dựa trên phương pháp trên, có thể
tiến hành định lượng mẫu thuốc Benzosali của các nhà sản xuất khác (Công ty TNHH Dược phẩm Nam Tiến,…) để so sánh chất lượng.
− Có thể tiến hành khảo sát một số yếu tốảnh hưởng tới khả năng định lượng như: nhiệt độ, thời gian, pH,.. nhằm nâng cao độ nhạy, độđúng của phương pháp.
34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--- ---
[1]. Dược diển Việt Nam IV (2012), nhà xuất bản Hà Nội.
[2]. Johnson M.-L.T., Roberts J. (1978) Skin conditions and related need for medical care among persons 1-74 years, United States, 1971-1974 US Department of Health, Education, and Welfare, Public Health Service, Office of the Assistant Secretary for Health, National Center for Health Statistics.
[3]. Lâm Phước Điền (2007), Giáo trình phân tích trắc quang, Đại học Cần Thơ
[4]. Lê Thị Phương Trâm (2010), Xây dựng phương pháp định lượng Sorbitol trong nguyên liệu dược phẩm bằng phương pháp trắc quang UV-Vis, Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.
[5]. Murtaza G., Khan S.A., Shabbir A., Mahmood A., Asad M., Farzana K., Malik N.S., Hussain I. (2011) Development of a UV-spectrophotometric method for the simultaneous determination of aspirin and paracetamol in tablets. Sci Res Essays 6:417-421.
[6]. Nguyễn Thị Diệp Chi (2008), Kiểm nghiệm Dược phẩm và thực phẩm, Đại Học Cần Thơ
[7]. Phạm Văn Diễn (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[8]. Phạm Văn Tuân (2013), Định lượng metfomin bằng phương pháp quang phổ tử ngoại, Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.
[9]. Việt Hà, Phan Hoa, Bích Thủy, Hải Yến (2011), Các bệnh da liễu thường gặp, nhà xuất bản Y học.
[10]. Vĩnh Định (2011), Kiểm nghiệm thuốc: dùng cho đào tạo dược sĩđại học, nhà xuất bản giáo dục.