0
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài cu õ (3’) Mặt Trời và phương hướng Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?

Một phần của tài liệu LOP 2 TUAN 33-3 COT-HAIQV (Trang 26 -28 )

III. Các hoạt động

2. Bài cu õ (3’) Mặt Trời và phương hướng Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?

- Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?

- Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời. - GV nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời khơng mây, ta nhìn thấy những gì? Phát triển các hoạt động (27’) (1’) (3’) (1’) 27’ ) - Hát

- Đơng – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.

- Thấy trăng và các sao.

- HS quan sát và trả lời. - Cảnh đêm trăng. - Hình trịn.

 Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. - Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và

trả lời các câu hỏi sau: 1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? 2. Em thấy Mặt Trăng hình gì? 3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?

4. Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn cĩ giống Mặt Trời khơng?

- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).

 Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm về hình ảnh của Mặt Trăng.

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận các nội dung sau: 1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng cĩ

hình dạng gì?

2. Em thấy Mặt Trăng trịn nhất vào những ngày nào?

3. Cĩ phải đêm nào cũng cĩ trăng hay khơng? - Yêu cầu 1 nhĩm HS trình bày.

Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng cĩ những hình dạng khác nhau: Lúc hình trịn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng trịn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Cĩ đêm cĩ trăng, cĩ đêm khơng cĩ trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đĩ trịn dần, đến khi trịn nhất lại khuyết dần.

- Cung cấp cho HS bài thơ:

- GV giải thích một số từ khĩ hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).

 Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm.

- Yêu cầu HS thảo luận đơi với các nội dung sau: 1. Trên bầu trời về ban đêm, ngồi Mặt Trăng

chúng ta cịn nhìn thấy những gì? 2. Hình dạng của chúng thế nào? 3. Aùnh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu HS trình bày.

- Tiểu kết : Các vì sao cĩ hình dạng như đĩm lửa. Chúng là những quả bĩng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.  Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.

- Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời

- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.

- Aùnh sáng dịu mát, khơng chĩi như Mặt Trời.

- 1 nhĩm HS nhanh nhất trình bày. Các nhĩm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ. - 1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng

- HS thảo luận cặp đơi.

- Cá nhân HS trình bày. - HS nghe, ghi nhớ.

ban đêm theo em tưởng tượng được. (Cĩ Mặt Trăng và các vì sao).

- Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình.

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích.

- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nĩi về trăng, sao, mặt trời.

- Chuẩn bị: Oân tập.

(3’)

Một phần của tài liệu LOP 2 TUAN 33-3 COT-HAIQV (Trang 26 -28 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×